K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 10 2018

+ Phân biệt: Mặt lưng sẽ sẫm màu hơn mặt bụng

+ Các bước tiến hành mổ:

1. Đặt giun nằm sấp giữa khay mở. Lấy ghim cố định

2. Dùng kẹp kéo da, dùng kéo cắt một dọc đường giữa lưng về phía đuôi

3. Dùng kẹp phanh thành cơ thể, dùng dao tách ruột khỏi thành cơ thể

4. Phanh thành cơ thể đến đâu cắm ghim đến đó, dùng kéo cắt dọc cơ thể về phía đầu

30 tháng 3 2017

Đáp án: C

18 tháng 6 2018

Đáp án: A

20 tháng 4 2018

Lời giải:

Nước nước là dung môi cho mọi phản ứng sinh hóa trong tế bào, giúp tế bào tiến hành chuyển hoá vật chất và duy trì sự sống. 

Đáp án cần chọn là: B

17 tháng 5 2016

1. Chu trình nhân lên của virut trong tế bào bao gồm 5 giai đoạn.

Năm giai đoạn nhân lên của virut trong tế bào gồm:
- Giai đoạn hấp thụ: Nhờ glicôprôtêin đặc hiệu bám lên thụ thể bề mặt của tế bào, nếu không thì virut không bám được vào.
- Giai đoạn xâm nhập: Đối với phagơ enzim lizôzim phá hủy thành tế bào để bơm axit nuclêic vào tế bào chất. Đối với virut động vật đưa cả nuclêôcapsit vào tế bào chất sau đó “cởi vỏ” để giải phóng axit nuclêic. 
- Giai đoạn sinh tổng hợp: Virut sử dụng enzim và nguyên liệu của tế bào để tổng hợp axit nuclêic và prôtêin cho riêng mình.
- Giai đoạn phóng thích: Virut phá vỡ tế bào ồ ạt chui ra ngoài. Khi
virut nhân lên làm tan tế bào thì gọi là chu trình tan.

Mỗi loại virut chỉ có thể xâm nhập vào một số loại tế bào nhất định vì:

- Virus muốn xâm nhập được vào tế bào phải trải qua bước hấp phụ, bám vào bề mặt tế bào chủ 
- Điều kiện bám: phải hình thành mối liên kết đặc hiệu giữa gai glicoprotein của virus với thụ thể trên bề mặt tế bào chủ 
- Virus khác nhau thì cấu trúc các gai glicoprotein cũng khác nhau, tế bào chủ khác nhau thì thụ thể trên bề mặt tế bào cũng khác nhau 

2. Cần phải nhận thức và thái độ để phòng tránh lây nhiễm HIV:
Hiện nay chưa có vacxin phòng HIV hữu hiệu, cho nên cần phải có lối sống lành mạnh, loại trừ các tệ nạn xă hội. Đảm bảo vệ sinh khi truyền máu, ghép tạng, không xăm mình và không tiêm chích ma túy. Khi mẹ đã bị nhiễm HIV thì không nên sinh con.
 

 

17 tháng 5 2016

Câu 1: Chu trình nhân lên của virut trong tế bào chủ:

 a.Giai đoạn hấp phụ:

- Gai glicoprotein của virut phải đặc hiệu với thụ thể bề mặt của tế bào chủ thì VR mới bám vào được.

b.Giai đoạn xâm nhập:

- Đối với phago:enzim lizozim phá hủy thành tế bào để bơm axit nucleic vào tế bào chất,còn vỏ nằm bên ngoài

- Đối với VR động vật:đưa cả nucleocapsit vào tế bào chất,sau đó “cỏi vỏ”

c.Giai đoạn sinh tổng hợp

- VR sử sụng nguyên liệu và enzim của tế bào chủ để sinh tổng hợp axit nucleic và vỏ protein cho riêng mình

 d.Giai đoạn lắp ráp

- Lắp axit nucleic vào vỏ protein để tạo thành VR hoàn chỉnh

e.Giai đoạn phóng thích

- VR sẽ phá võ tế bào và phóng thích ra ngoài:

- Nếu VR làm tan tế bào gọi là VR độc.

- Nếu VR không làm tan tế bào gọi là VR ôn hòa.

* Mỗi loại VR chỉ có thể xâm nhập vào một số loại tế bào nhất định vì trên bề mặt tế bào chủ có các thụ thể mang tính đặc hiệu đối với mối loại VR

Câu 2: Nhận thức và thái độ để phòng tránh lây nhiễm HIV:

- Có lối sống lành mạnh,quan hệ tình dục an toàn,vệ sinh y tế,loại trừ các tệ nạn xã hội….

- Không phân biệt đối xử với bệnh nhân HIV, cần chăm sóc, động viên để họ vượt qua mặt cảm, không bi quan chán nản…

Câu 1: Các cấp tổ chức sống không có đặc điểm nào sau đây?A. Liên tục tiến hoá. B. Theo nguyên tắc thứ bậc.C. Là hệ thống tự điều chỉnh. D. Là một hệ thống kín.Câu 2: Vì sao các loài sinh vật ngày nay rất khác nhau nhưng vẫn có một số đặc điểm chung?A. Vì chúng đều được cấu tạo từ tế bào.B. Vì chúng đều có chung bộ ADN.C. Vì chúng sống chung với nhau trong các môi trường sống.D....
Đọc tiếp

Câu 1: Các cấp tổ chức sống không có đặc điểm nào sau đây?

A. Liên tục tiến hoá. B. Theo nguyên tắc thứ bậc.

C. Là hệ thống tự điều chỉnh. D. Là một hệ thống kín.

Câu 2: Vì sao các loài sinh vật ngày nay rất khác nhau nhưng vẫn có một số đặc điểm chung?

A. Vì chúng đều được cấu tạo từ tế bào.

B. Vì chúng đều có chung bộ ADN.

C. Vì chúng sống chung với nhau trong các môi trường sống.

D. Vì chúng có chung tổ tiên.

Câu 3: Đơn vị cơ bản cấu tạo nên mọi cơ thể sinh vật là

A. tế bào. B. cơ thể. C. phân tử. D. quần thể.

Câu 4: Các cấp tổ chức của thế giới sống là các hệ thống mở, vì

A. luôn thích nghi với môi trường sống.

B. luôn thích nghi và tiến hóa.

C. thường xuyên trao đổi chất với môi trường.

D. có khả năng cảm ứng và sinh sản.

Câu 5: Các ngành chính trong giới thực vật là

A. rêu, quyết, hạt trần, hạt kín.

B. rêu, hạt trần, hạt kín.

C. tảo lục đa bào, quyết, hạt trần, hạt kín.

D. quyết, hạt trần, hạt kín.

Câu 6: Loại nấm được dùng để sản xuất rượu trắng, rượu vang, bia, làm nở bột mì, tạo sinh khối thuộc nhóm nấm nào sau đây?

A. Nấm sợi. B. Nấm đảm. C. Nấm nhầy. D. Nấm men.

Câu 7: Trong hệ thống phân loại 5 giới, vi khuẩn thuộc

A. giới khởi sinh. B. giới nguyên sinh. C. giới nấm. D.giới động vật.

Câu 8: Cho các ý sau:

(1) Tổng hợp chất hữu cơ cung cấp cho giới Động vật

(2) Điều hòa khí hậu (thải O2, hút CO2 và các khí độc)

(3) Cung cấp gỗ, củi và dược liệu cho con người

(4) Hạn chế xói mòn, lũ lụt, giữ nước ngầm

Trong các ý trên có mấy ý nói về vai trò của thực vật?

A. 2 B. 4 C. 3 D. 1

Câu 9: Nhận định nào sau đây không đúng về giới động vật?

A. Giới Động vật có khả năng vận động nên có khu phân bố rộng

B. Giới Động vật không có khả năng quang hợp nên sống nhờ chất hữu cơ sẵn có của cơ thể khác

C. Giới Động vật thường có hệ thần kinh phát triển nên thích ứng cao với đời sống

D. Giới Động vật có số lượng loài nhiều hơn giới Thực vật

Câu 10: Có các cấp độ tổ chức cơ bản của thế giới sống như sau:

(1) Cơ thể. (2) tế bào (3) quần thể

(4) quần xã (5) hệ sinh thái

Các cấp độ tổ chức sống trên được sắp xếp theo đúng nguyên tắc thứ bậc là

A. 2 → 1 → 3 → 4 → 5 B. 1 → 2 → 3 → 4 → 5

C. 5 → 4 → 3 → 2 → 1 D. 2 → 3 → 4 → 5 → 1

0
20 tháng 1 2023

Dựa vào sự tồn tại của nước hay dấu hiệu sự tồn tại của nó.Bởi nếu có nước thì sẽ có sự sống.

11 tháng 5 2022

Trình bày đặc điểm các pha sinh trưởng của vsv trong mt nuôi cấy ko liên tục?

- Pha tiềm phát : 

+ Vi khuẩn thích nghi vs môi trường, hình thành các enzime cảm ứng để phân giải cơ chất

+ Số lượng tb chưa tăng lên

- Pha lũy thừa :

+ Vi khuẩn sinh trưởng với tốc độ lớn nhất và không đổi.

+ Số lượng tế bào tăng theo lũy thừa, quá trình trao đổi chất là mạnh mẽ nhất.

- Pha cân bằng:

+ Số lượng tế bào đạt cực đại và không đổi.

+ Số lượng tế bào sinh ra bằng số lượng tế bào chết đi.

- Pha suy vong :

+ Chất sinh dưỡng cạn kiệt, chất độc hại tăng lên

+ Số lượng tb chết đi hơn số lượng tb tăng lên 

Muốn thu sinh khối nhiều nhất nên thu ở pha nào ?

- Pha cân bằng vì lúc đó số lượng tb đạt cực đại và không đổi