Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1:
a, Chất tác dụng với $H_2O$ là $Na;K_2O;BaO;CO_2;N_2O_5;SO_3$
b, Chất tác dụng với HCl là $Na;K_2O;BaO;FeO;Mg;ZnO;Pb;Al_2O_3$
c, Chất tác dụng với $Ca(OH)_2$ là $CO_2;N_2O_5;ZnO;SO_3;Al_2O_3$
Câu 2:
a, Dùng quỳ tím nhận biết được HCl do làm quỳ hóa đỏ, $Ba(OH)_2$ do làm quỳ hóa xanh. Dùng $H_2SO_4$ nhận biết được $BaCl_2$ do tạo kết tủa còn lại là NaCl
b, Dùng quỳ tím nhận biết được $KOH;Ba(OH)_2$ làm quỳ hóa xanh, $HCl;H_2SO_4$ làm quỳ hóa đỏ. Dùng $H_2SO_4$ nhận biết được $Ba(OH)_2$ do tạo kết tủa còn lại là KOH. Dùng $BaCl_2$ nhận biết được $H_2SO_4$ còn lại là HCl
Bài 1: Nhận biết các dung dịch muối sau chỉ bằng dung dịch H2SO4:
H2SO4 + NaCl: Không có phản ứng xảy ra với H2SO4. Dung dịch vẫn trong suốt và không có hiện tượng gì xảy ra.
H2SO4 + BaCl2: Sẽ có kết tủa trắng BaSO4 (sulfat bari) kết tủa xuất hiện. Phản ứng cụ thể là:
H2SO4 + BaCl2 -> BaSO4↓ + 2HCl
H2SO4 + Ba(HSO3)2: Không có phản ứng xảy ra với H2SO4. Dung dịch vẫn trong suốt và không có hiện tượng gì xảy ra.
H2SO4 + Na2CO3: Sẽ có sủi bọt khí CO2 thoát ra và dung dịch trở nên mờ. Phản ứng cụ thể là:
H2SO4 + Na2CO3 -> Na2SO4 + H2O + CO2↑
H2SO4 + K2SO3: Sẽ có sủi bọt khí SO2 thoát ra và dung dịch trở nên mờ. Phản ứng cụ thể là:
H2SO4 + K2SO3 -> K2SO4 + H2O + SO2↑
H2SO4 + Na2S: Sẽ có sủi bọt khí H2S (hydro sulfide) thoát ra và dung dịch trở nên mờ. Phản ứng cụ thể là:
H2SO4 + Na2S -> Na2SO4 + H2S↑
Bài 2: Chất nào tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng:
Chất tác động với dung dịch H2SO4 loãng để tạo khí hiđro (H2) sẽ là các chất kim loại. Cụ thể, các chất sau sẽ tác động:
Cu (đồng): Phản ứng sẽ tạo khí hiđro (H2) và ion đồng II (Cu^2+):
Cu + H2SO4 -> CuSO4 + H2↑
MgO (oxit magiê): Phản ứng sẽ tạo magiê sulfat (MgSO4):
MgO + H2SO4 -> MgSO4 + H2O
Mg(OH)2 (hydroxide magiê): Phản ứng sẽ tạo magiê sulfat (MgSO4) và nước:
Mg(OH)2 + H2SO4 -> MgSO4 + 2H2O
Al (nhôm): Phản ứng sẽ tạo khí hiđro (H2) và ion nhôm III (Al^3+):
2Al + 6H2SO4 -> 2Al2(SO4)3 + 6H2↑
Vậy, các chất Cu, MgO, Mg(OH)2, và Al tác động với dung dịch H2SO4 loãng để tạo khí hiđro (H2).
a) Cho thử QT:
- Hoá xanh: KOH
- Hoá đỏ: HCl
- Không chuyển màu: Na2SO4
b) Cho thử QT:
- Hoá xanh: Ba(OH)2
- Hoá đỏ: H3PO4
- Không chuyển màu: BaCl2
c) Cho thử QT:
- Hoá xanh: NaOH
- Hoá đỏ: H2SO4
- Không chuyển màu: NaCl, KNO3 (1)
Cho (1) tác dụng với dd AgNO3:
- Có kết tủa màu trắng: NaCl
\(NaCl+AgNO_3\rightarrow AgCl\downarrow+NaNO_3\)
- Không hiện tượng: KNO3
a.Đưa quỳ tím vào 3 dd:
-HCl: quỳ hóa đỏ
-KOH: quỳ hóa xanh
-Na2SO4: quỳ không chuyển màu
b.Đưa quỳ tím vào 3 dd:
-H3PO4: quỳ hóa đỏ
-Ba(OH)2: quỳ hóa xanh
-BaCl2: quỳ không chuyển màu
Bài 1:
_ Trích mẫu thử.
_ Nhỏ vài giọt từng mẫu thử vào giấy quỳ tím.
+ Nếu quỳ tím chuyển đỏ, đó là H2SO4 và HCl. (1)
+ Nếu quỳ tím chuyển xanh, đó là KOH.
+ Nếu quỳ tím không chuyển màu, đó là K2SO4.
_ Nhỏ một lượng mẫu thử nhóm (1) vào ống nghiệm chứa dd BaCl2.
+ Nếu xuất hiện kết tủa trắng, đó là H2SO4.
PT: \(BaCl_2+H_2SO_4\rightarrow2HCl+BaSO_{4\downarrow}\)
+ Nếu không có hiện tượng xảy ra, đó là HCl.
_ Dán nhãn vào từng mẫu thử tương ứng.
Bài 2:
a, \(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)
\(3NaOH+FeCl_3\rightarrow3NaCl+Fe\left(OH\right)_3\)
\(2Fe\left(OH\right)_3\underrightarrow{t^o}Fe_2O_3+3H_2O\)
\(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\)
b, \(SO_3+H_2O\rightarrow H_2SO_4\)
\(H_2SO_4+Fe\rightarrow FeSO_4+H_2\)
\(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)
\(Cu+\dfrac{1}{2}O_2\underrightarrow{t^o}CuO\)
Bài 3: Bài này đề bài có thiếu gì không bạn nhỉ?
Bài 1:
- Trích mỗi chất một ít làm mẫu thử
- Nhúng quỳ tím vào các mẫu thử
+ mẫu nào làm quỳ tím hóa đỏ là \(H_2SO_4,HCl\) (nhóm 1)
+ mẫu nào làm quỳ tím hóa xanh là : KOH
+ mẫu nào không làm quỳ tím chuyển màu là \(K_2SO_4\)
- Nhỏ vài giọt dung dịch \(BaCl_2\) vào các mẫu ở nhóm 1
+ mẫu nào xuất hiện kết tủa trắng là \(H_2SO_4\)
\(H_2SO_4+BaCl_2\rightarrow BaSO_4+2HCl\)
+ không hiện tượng là: HCl
Bài 2:
a. \(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)
\(2NaOH+FeCl_3\rightarrow3NaCl+Fe\left(OH\right)_3\)
\(2Fe\left(OH\right)_3\underrightarrow{t^o}Fe_2O_3+3H_2O\)
\(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\)
b. \(SO_3+H_2O\rightarrow H_2SO_4\)
\(H_2SO_4+Mg\rightarrow MgSO_4+H_2\)
\(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)
\(Cu+O_2\underrightarrow{t^o}CuO_2\)
Bài 3: Thiếu dữ kiện nha em
Bài 4:
+) Bazo:
- Bazo của các kim loại đứng trước Mg tan mạng trong nước như: Li, Na, Ba, Ca,...
- Bazo của các kim loại đứng sau Mg không tan trong nước, và bazo của kim loại đứng sau Cu thì bị thủy phân.
+) Muối:
- Muối của kim loại Na,K tan trong nước
- Muối của gốc cacbonat hầu như không tan không nước
- Muối của gốc sunfat hầu như tan không nước trừ \(BaSO_4,Ag_2SO_4\)
- Muối gốc nitrat tan hết trong nước
a)
•Trích Mẫu thử vào các ống mẫu thử vào các ống nghiệm
•Cho quỳ tím vào cả mẫu thử:
-dung dịch làm quỳ tím hoa đỏ là:HNO3
-dung dịch làm quỳ tím hoa xanh là:Ba(OH)2
-dung dịch không làm quỳ tím chuyển màu là:NaCl
c)
•Trích mẫu thử vào các ống nghiệm:
• Cho quỳ tím vào các mẫu thử:
-dung dịch làm quỳ tím hoa đỏ là:H2SO4
-dung dịch làm quỳ tím hoa xanh là:NaOH
-Dung dịch không làm quỳ tím chuyển màu là:NaCldung dịch không làm quỳ tím chuyển màu là
b)
•Trích mẫu thử vào các ống nghiệm
• Cho quỳ tím vào các mẫu thử:
-Dung dịch làm quỳ tím hoa đỏ là:dung dịch làm quỳ tím hoa đỏ là:HCl
-dung dịch làm quỳ tím hoa xanh là:KOH
-Dung dịch không làm quỳ tím chuyển màu là:KNO3
#Sar2109
d)
•Trích mẫu thử vào các ống nghiệm
• Cho quỳ tím vào các mẫu thử:
-dung dịch làm quỳ tím hoa đỏ là:H2SO4
- dung dịch làm quỳ tím hoa xanh là NaOH
dung dịch không làm quỳ tím chuyển màu là :Na2SO4
Dung dịch làm quỳ tím hóa xanh là: Ca(OH)2,NaOH,KOH,Ba(OH)2
Dùng quỳ tím:
+Hóa xanh: \(KOH;Ca\left(OH\right)_2\)
Cho khí \(CO_2\) qua hai chất trên, tạo kết tủa trắng là \(Ca\left(OH\right)_2\)
\(Ca\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow CaCO_3\downarrow+H_2O\)
Chất còn lại là KOH.
+Hóa đỏ: \(HNO_3;H_2SO_4\)
Nhỏ ít \(Ba\left(OH\right)_2\) vào hai chất, tạo kết tủa trắng là \(H_2SO_4\)
\(H_2SO_4+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow BaSO_4+2H_2O\)
Chất còn lại là HNO3.
+Không đổi màu: \(NaCl;Ba\left(NO_3\right)_2\)
Cho ít H2SO4 vừa phân biệt ở trên nhỏ vào mỗi chất, tạo kết tủa là \(Ba\left(NO_3\right)_2\)
\(Ba\left(NO_3\right)_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4\downarrow+2HNO_3\)
Chất còn lại là NaCl.
Lấy mẫu thử và đánh dấu từng mẫu thử
Chất rắn: Na2O, Cu(OH)2
Chất khí: SO3
Chất lỏng: dung dịch HCl, dung dịch muối ăn NaCl, dung dịch KOH, K2SO4, H2SO4
Cho quỳ tím vào các chất lỏng
Quỳ tím hóa đỏ: HCl, H2SO4
Quỳ tím hóa xanh: KOH
Quỳ tím không đổi màu: NaCl. K2SO4
Cho dung dịch BaCl2 vào các mẫu thử quỳ tím hóa đỏ
BaCl2 + H2SO4 => BaSO4 + 2HCl
Xuất hiện kết tủa trắng: => dung dịch H2SO4
Còn lại: dung dịch HCl
Làm tương tự như trên, lấy BaCl2 cho vào các mẫu thử quỳ tím không đổi màu
Xuất hiện kết tủa trắng => K2SO4. Còn lại: NaCl
BaCl2 + K2SO4 => BaSO4 + 2KCl
Cho 2 mẫu thử là chất rắn vào nước:
Tan: Na2O
Na2O + H2O => 2NaOH
Không tan là: Cu(OH)2