K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 7 2017

- Trích mỗi lọ một ít mẫu thử và đánh số thứ tự

- Cho quỳ tím lần lượt vào mẫu thử trên

+ Mẫu thử làm quỳ tím k đổi màu là BaCl2

+ Mẫu thử làm quỳ tím hóa xanh là Na2CO3, Na2S, Na2SO3

+ Mẫu thử làm quỳ tím hóa đỏ là NaHSO4

- Cho dd NaHSO4 lần lượt vào các mẫu thử làm quỳ tím hóa xanh và đun nhẹ được:

+ Mẫu thử có trứng thối bay ra là Na2S

PTHH: 2NaHSO4 + Na2S --to--> 2Na2SO4+ H2S\(\uparrow\)

+ Mẫu thử có khí không mùi bay ra là Na2CO3

PTHH: 2NaHSO4 + Na2CO3 --to--> 2Na2SO4 + CO2\(\uparrow\) + H2O

+ Mẫu thử có mùi hắc bay ra là Na2SO3

2NaHSO4 + Na2SO3 --to--> 2Na2SO4 + SO2\(\uparrow\)+ H2O

5 tháng 10 2017

\(n_{HCl}=\dfrac{V}{22,4}=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25mol\)

\(m_{HCl}=n.M=0,25.36,5=9,125g\)

\(C_{M_{HCl}}=\dfrac{n}{V}=\dfrac{0,25}{0,1}=2,5M\)

mdd=v.d=mH2O=0,1.1000.1=100g

\(C\%_{HCl}=\dfrac{m_{HCl}.100}{m_{dd}}=\dfrac{9,125.100}{100}=9,125\%\)

8 tháng 8 2020

Bạn ơi cho mình hỏi hòa tan chất khí vào nước thì mdd có cộng thêm mchất khí không

 

4 tháng 11 2017

cho Cu vào

10 tháng 10 2017

1)Đầu tiên sẽ nhận ra ngay BaSO4 không tan==> Có kết tủa trắng
Cho quỳ tím vào, chia làm 2 nhóm:
* Hóa đỏ: HCl, H2SO4 (nhóm 1)
* Hóa xanh: Ca(OH)2 ==> nhận được Ca(OH)2
* Không màu: H2O, KCl (nhóm 2)
* Cho Ba(OH)2 vào nhóm 1, có ké6t tủa là H2SO4, còn lại HCl
* Cho AgNO3 vào nhóm 2, có ké6t tủa là KCl, còn lại là H2O

2)Dùng nam châm, hút được hết Fe ra khỏi hh (ko nhất thiết dùng ph2 hh)
Cho dd HCl dư vào hh chất rắn còn lại, sau PU lọc được Cu ko tan. DD còn lại là AlCl3, ZnCl2, CuCl2, FeCl3
Cho dd NaOH dư vào hh này. Sau PU thu được phần chất rắn A và dd B.
Chất rắn A gồm Cu(OH)2 và Fe(OH)3. Ta nung cho đến kl ko đổi, thu được 2 oxit. Cho dòng khí CO nóng dư đi qua, thu được Fe và Cu. Cho HCl vào 2 KL này, lọc được Cu, đốt lên -> CuO. Còn dd FeCl2 cho tác dụng với NaOH dư, thu được kết tủa Fe(OH)2, nung lên -> Fe2O3
Còn dd B gồm NaAlO2, Na2ZnO2, NaOH dư. Cho khí CO2 dư vào hh, thu được kết tủa 2 hiđroxit. Lọc tách ra, cho tác dụng với dd HCl dư, thu được 2 muối clorua. Đem điện phân dd-> thu được Zn, còn dd AlCl3 cho tác dụng với NaOH dư -> NaAlO2-> +CO2->bazơ-> nung-> oxit bazơ-> Al

11 tháng 10 2017

KIỂM TRA 1 TIẾT ( Tiết 10)

Môn: Hoá 9

ĐỀ 1

A.TRẮC NGHIỆM (4đ):

Hãy khoanh tròn vào một trong các chữ cái A,B,C,D đứng trước câu trả lời đúng:

Câu 1: Phản ứng giữa H2SO4 với NaOH là phản ứng

A. trung hoà B. phân huỷ C. thế D. hoá hợp

Câu 2: Dãy chất gồm những Oxít tác dụng được với axit là

A. CO2, P2O5, CaO B. FeO, NO2, SO2

C. CO2, P2O5, SO2 D. CaO, K2O, CuO

Câu 3: Chất khi tác dụng với dung dịch HCl tạo ra một dung dịch có màu vàng nâu là

A. Cu B. Fe C. Fe2O3 D. ZnO

Câu 4: Những nhóm oxít tác dụng được với nước là:

A. CO2, FeO, BaO B. Na2O, CaO,CO2

C. CaO, CuO, SO2 D. SO2, Fe2O3, BaO

Câu 5: Phân biệt hai dung dịch HCl và H2SO4 người ta dùng:

A. CuO B. Fe(OH)2 C. Zn D. Ba(OH)2

Câu 6: Khí SO2 được điều chế từ cặp phản ứng

A. K2SO3 và KOH B. H2SO4 đặc, nguội và Cu

C. Na2SO3 và HCl D. Na2SO4 và H2SO4

Câu 7: Chất khi tác dụng với dung dịch H2SO4 tạo ra dung dịch có màu xanh lam là

A. Cu(OH)2 B. BaCl2 C. NaOH D. Fe

Câu 8: Để làm khô hỗn hợp khí CO2 ­và SO2 có lẫn hơi nước, người ta dùng:

A.CaO B. H2SO4 đặc C. Mg D. HCl

B.TỰ LUẬN (6đ):

Câu 1(2 đ).Hãy viết PTHH thực hiện sự chuyển hóa sau:

K —(1)—-> K2O —-(2)—–> KOH —-(3)—–> K2SO4 —(4)—–> BaSO4

Câu 2 (1đ). Hãy trình bày phương pháp hóa học để nhận biết hai chất rắn màu trắng là: Na2O và P2O5 .Viết PTPƯ minh họa

Câu 3 (3 đ).Trung hòa vừa đủ 500ml dung dịch Ba(OH)2 1M với dung dịch H2SO4 15%. Sau khi phản ứng kết thúc thấy tạo ra chất kết tủa màu trắng. Hãy :

a) Viết PTHH xảy ra

b) Tính khối lượng dung dịch H2SO4 đã dùng

c) Tính khối lượng chất kết tủa thu được

(Cho Ba = 137, H = 1, O = 16 , S = 32)

Chúc bạn học tốt!

11 tháng 10 2017

KIỂM TRA 1 TIẾT (Tiết 10)

Môn: Hoá 9

ĐỀ 2

A.TRẮC NGHIỆM (4đ):

Hãy khoanh tròn vào một trong các chữ cái A,B,C,D đứng trước câu trả lời đúng:

Câu 1: Những nhóm oxít tác dụng được với nước là:

A. CO2, FeO, BaO B. CaO, CuO, SO2

C.SO2, Fe2O3, BaO D. Na2O, CaO,CO2

Câu 2: Dãy chất gồm những Oxít bazơ tác dụng được với axit là

A. CaO, K2O, CuO B. CO2, P2O5, CaO

C. FeO, NO2, SO2 D. CO2, P2O5, SO2

Câu 3: Để làm khô hỗn hợp khí CO2 ­và SO2 có lẫn hơi nước, người ta dùng:

A.H2SO4 đặc B. HCl C. CaO D. Mg

Câu 4: Chất khi tác dụng với dung dịch H2SO4 tạo ra dung dịch có màu xanh lam là

A.Fe B. Cu(OH)2 C. BaCl2 D. NaOH

Câu 5: Khí SO2 được điều chế từ cặp phản ứng

A. H2SO4 đặc, nguội và Cu B. K2SO3 và KOH

C. Na2SO3 và HCl D. Na2SO4 và H2SO4

Câu 6: Chất khi tác dụng với dung dịch HCl tạo ra một dung dịch có màu vàng nâu là

A.Cu B. ZnO C. Fe2O3 D. Fe

Câu 7: Phản ứng giữa H2SO4 với NaOH là phản ứng

A. phân huỷ B. hoá hợp C. thế D. trung hoà

Câu 8: Phân biệt hai dung dịch HCl và H2SO4 người ta dùng:

A. Fe(OH)2 B. Ba(OH)2 C. Zn D. CuO

B.TỰ LUẬN (6đ):

Câu 1(2 đ).Hãy viết PTHH thực hiện sự chuyển hóa sau:

K —(1)—-> K2O —-(2)—–> KOH —-(3)—–> K2SO4 —(4)—–> BaSO4

Câu 2 (1đ). Hãy trình bày phương pháp hóa học để nhận biết hai chất rắn màu trắng là: Na2O và P2O5.Viết PTPƯ minh họa

Câu 3 (3 đ).Trung hòa vừa đủ 500ml dung dịch Ba(OH)2 1M với dung dịch H2SO4 15%. Sau khi phản ứng kết thúc thấy tạo ra chất kết tủa màu trắng. Hãy :

a) Viết PTHH xảy ra

b) Tính khối lượng dung dịch H2SO4 đã dùng

c) Tính khối lượng chất kết tủa thu được

(Cho Ba = 137, H = 1, O = 16 , S = 32)

Chúc bạn học tốt!

4 tháng 12 2016

hắc đúng .dù hơi kho nhìn

 

15 tháng 8 2017

\(a.\)

\(CuO\left(a\right)+2HCl\left(2a\right)\rightarrow CuCl_2+H_2O\)

\(Fe_2O_3\left(b\right)+6HCl\left(6b\right)\rightarrow2FeCl_3+3H_2O\)

\(b.\)

20 gam hỗn hợp : \(\left\{{}\begin{matrix}CuO:a\left(mol\right)\\Fe_2O_3:b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow80a+160b=20\left(I\right)\)

\(n_{HCl}=0,7\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow2a+6b=0,7\left(II\right)\)

Giai (I) và (II) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,05\left(mol\right)\\b=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow m_{CuO}=0,05.80=4\left(g\right)\)

\(\Rightarrow m_{Fe_2O_3}=20-4=16\left(g\right)\)

15 tháng 8 2017

nHCl=CM.V=3,5.0,2=0,7(mol)

gọi a,b lần lươt là sô mol của Fe2O3 và CuO

Pt1: Fe2O3 +6HCl -> 2FeCl3 + 3H2O

vậy:: a---------->6a-------->2a(mol)

pt2: CuO +2HCl>CuCl2 +H2O

vậy:b----------->2b--->b(mol)

từ 2pt và đề ,ta có:

160a+80b=20

6a+2b=0,7

=> a=0,1(mol), b=0,05(mol)

=> mFe2O3=n.M=0,1.160=16(g)

mCuO=n.M=0,05.80=4(g)

mk có thể sử dụng cả 2 phương pháp

* đẩy nước thì đương nhiên rồi

*không khí có thể vì CO2 nặng hơn không khí

9 tháng 8 2017

Cảm ơn b nhiều yeu

15 tháng 11 2017

Từ đâu bạn cho HCl vào nhận biết được K2CO3

sau đó bạn cho CuCl2 vào nhận biết được KOH có kết tủa màu xanh lam

sau đó bạn cho Ba(OH)2 vào nhận biết được K2SO4

còn lại là KCl

Chúc bạn học tốtvui

15 tháng 11 2017

Trích các mẫu thử

Cho quỳ tím vào các mẫu thử :

+K2CO3;KOH làm quỳ tím hóa xanh (1)

+KCl;K2SO4 ko làm đổi màu quỳ tím (2)

Cho dd BaCl2 vào phần 1 và 2 lần lượt nhận ra:

+Ở phần 1 K2CO3 tác dụng với BaCl2 tạo kết tủa còn KOH ko PƯ

+ Ở phần 2;K2SO4 tác dụng với BaCl2 tạo kết tủa còn KCl ko PƯ

Mình làm cách này có thể nhanh hơn