K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1/ Thế nào là truyền thống gia đình, dòng họ? Kể tên các truyền thống gia đình, dòng họ mà em biết? Truyền thống gia đình dòng họ mang lại điều gì cho mỗi chúng ta? Chúng ta phải làm gì để giữ gìn phát huy các truyền thống đó?2/ Hãy nêu 5 biểu hiện của yêu thương con người và 5 biểu hiện chưa yêu thương con người? Tình yêu thương con người có giá trị như thế nào trong đời sống?3/...
Đọc tiếp

1/ Thế nào là truyền thống gia đình, dòng họ? Kể tên các truyền thống gia đình, dòng họ mà em biết? Truyền thống gia đình dòng họ mang lại điều gì cho mỗi chúng ta? Chúng ta phải làm gì để giữ gìn phát huy các truyền thống đó?

2/ Hãy nêu 5 biểu hiện của yêu thương con người và 5 biểu hiện chưa yêu thương con người? Tình yêu thương con người có giá trị như thế nào trong đời sống?

3/ Tính siêng năng, kiên trì được biểu hiện như thế nào trong học tập, lao động và trong đời sống? Siêng năng kiên trì có ý nghĩa như thế nào đối với mỗi cá nhân và xã hội?

Câu 2. Tình huống: ( làm bài)

1/TH1:Trong đợt hưởng ứng lời kêu gọi “Toàn dân đoàn kết ra sức phòng, chống dịch bệnh covid-19” của mặt trận Tổ quốc. ở thôn Mai, mọi người ủng hộ rất nhiều tiền mặt và nhu yếu phẩm. Riêng nhà Mai có hoàn cảnh khó khăn nên chỉ đóng góp được ít rau xanh( do mẹ Mai trồng được). Một số bạn thấy thế liền chỉ trích và cho rằng gia đình Mai không biết yêu thương và giúp đỡ người khác.

a, Em có nhận xét gì về việc làm của Mai.

b, theo em, ý kiến của các bạn Mai có đúng không? Vì sao?

2/TH2:Trong khu tập thể, bác Thu là một người khoẻ mạnh và tốt bụng. Nhưng trong một lần bị tai nạn giao thông, bác bị thương ở chân và từ đó bác phải đi tập tễnh. Một số trẻ con trong khu tập thể thường chế giễu, nhại dáng đi của bác và gọi bác là "bà chấm phẩy".

Câu hỏi :

1/ Em suy nghĩ gì về hành vi của một số bạn nhỏ trong khu tập thể của bác Thu?

2/ Em sẽ góp ý cho các bạn ấy như thế nào ?

3/TH3: An có thói quen ngồi vào bàn học bài lúc 7 giờ tối, mỗi môn học An đều học bài và làm bài đầy đủ. Nhưng để có được việc làm bài đầy đủ ấy thì khi gặp bài khó, bạn thường ngại suy nghĩ và giở sách giải bài tập ra chép cho nhanh. Một lần sang nhà bạn học nhóm, các bạn rất ngỡ ngàng khi thấy An làm bài nhanh và rất chính xác, các bạn xúm lại hỏi An cách giải thì bạn trả lời: “À, khó quá, nghĩ mãi không được nên tớ chép ở sách giải bài tập cho nhanh. Các cậu cũng lấy mà chép, khỏi mất công suy nghĩ”.

Câu hỏi :Nếu em là bạn thân của An, em sẽ khuyên bạn như thế nào ?

4/TH4:Tình huống: Giờ ra chơi, trong khi Tân đang mải đứng đá cầu ngoài sân trường thì có hai em học sinh lớp 6 chơi đuổi nhau, không may xô mạnh vào người Tân, khiến Tân bị ngã khá đau và quả cầu thì rơi xuống cống thoát nước.

Theo em, bạn Tân nên ứng xử như thế nào trong tình huống này để thể hiện tình yêu thương con người?

1
22 tháng 10 2021

Dài vậy sao trả lời hết hả bạn, cho từng câu thôi chứ

12 tháng 10 2021

TL

A hoặc C

HT

12 tháng 10 2021

TL:
 

Câu 1:Các ý kiến đúng: A, C.

Các ý ko đúng là B,D

Câu 2:

a. Theo em, suy nghĩ của các bạn là không đúng. Vì nghề làm lồng đèn cũng là một nghề truyền thống và là truyền thống tốt đẹp của gia đình nhà bạn Bình. Vì vậy, việc bạn Bình yêu và tự hào về nghề làm lồng đèn là đúng đắn. Các bạn khác không được phép chế giễu, coi thường nghề truyền thống của gia đình bạn.

^HT^

LM
Lê Minh Hiếu
Giáo viên
4 tháng 7 2021

Các ý kiến đúng: A, C.

Các ý kiến không chính xác: B, D.

4 tháng 7 2021

Theo em, em đồng ý với các quan điểm là : A và C, và không đồng ý quan điểm B và D.

I.               Lý thuyết:Câu 1: Nêu các truyền thống của gia đình dòng họ? Ý nghĩa  của truyền thống tốt đẹp đó? Mỗi chúng ta cần làm gì để giữ gìn và phát huy truyền thống gia đình, dòng họ?Câu 2: Thế nào là yêu thương con người? Nêu các biểu hiện thể hiện tình yêu thương con người và những biểu hiện chưa yêu thương con người? Cách rèn luyện của bản thân em?Câu 3: Nêu...
Đọc tiếp

I.               Lý thuyết:

Câu 1: Nêu các truyền thống của gia đình dòng họ? Ý nghĩa  của truyền thống tốt đẹp đó? Mỗi chúng ta cần làm gì để giữ gìn và phát huy truyền thống gia đình, dòng họ?

Câu 2: Thế nào là yêu thương con người? Nêu các biểu hiện thể hiện tình yêu thương con người và những biểu hiện chưa yêu thương con người? Cách rèn luyện của bản thân em?

Câu 3: Nêu khái niệm thế nào là siêng năng, kiên trì? Các biểu hiện siêng năng, kiên trì và chưa siêng năng kiên trì trong học tập, lao động và sinh hoạt hàng ngày?

Câu 4: Theo em siêng năng kiên trì có ý nghĩa gì? Mỗi người cần rèn luyện như thế nào để có đức tính này?

Câu 5: Sự thật là gì? Nêu biểu hiện của tôn trọng sự thật? Ý nghĩa và cách rèn luyện?

Câu 6: Thế nào là tự lập? Nêu các biểu hiện về tự lập và trái với tự lập trong học tập, trong sinh hoạt hàng ngày?

Câu 7: Tự lập có ý nghĩa gì? Mỗi chúng ta cần rèn luyện như thế nào để có tính tự lập?

II. Bài tập: Làm lại các bài tập trong phần luyện tập sau mỗi bài học trong SGK và bài tập trong sách bài tập.

7
5 tháng 12 2021

Câu 1:

Các truyền thống của gia đình dòng họ:

- Truyền thống hiếu học.

- Truyền thống lái đò.

- Truyền thống yêu nước.

- Truyền thống đoàn kết.

...

Ý nghĩa:

Sẽ giúp chúng ta có thêm kinh nghiệm và sức mạnh trong cuộc sống,góp phần làm phong phú thêm truyền thống và bản sắc dân tộc,nhất là trong thời đại ngày nay.

 

Chúng ta cần giữ gìn và phát huy truyền thống gia đình,dòng họ :

- Không mang truyền thống ra khinh thường.

- Không tự ti,mặc cảm về truyền thống gia đình,dòng họ.

- Tự hào về truyền thống gia đình dòng họ.

...

5 tháng 12 2021

Câu 2:

Yêu thương con người là :

- Quan tâm,giúp đỡ,làm những điều tốt đẹp cho người khác,nhất là những người gặp khó khăn,hoạn nạn.

 

Biểu hiện yêu thương con người.

- Sẵn sàng giúp đỡ,cảm thông và chia sẻ với những khó khăn,đau thương của người khác,dìu dắt,giúp đỡ người mắc sai lầm để họ tìm ra con đường đúng đắn,biết hi sinh quyền lợi của bản thân cho người khác,...

Biểu hiện không yêu thương con người.

- Làm hại người khác,đánh đập,chửi bới,làm ngơ khi con người cần giúp đỡ,...

 

Cách rèn luyện

- Em cần có lòng yêu thương con người,giúp đỡ,cảm thông,...

1 tháng 4 2022

B

Bài 1: TỰ HÀO VỀ TRUYỀN THỐNG CỦA GIA ĐÌNH - Truyền thống của gia đình, dòng họ là gì?- Tự hào về truyền thống của gia đình dòng họ có ý nghĩa gì?- Nêu một số truyền thống tiêu biểu của gia đình, dòng họ.- Em cần làm để tự hào về truyền thống gia đình dòng họ?Bài 2: YÊU THƯƠNG CON NGƯỜI - Nêu khái niệm và biểu hiện của tình yêu thương con người.- Ý nghĩa của tình yêu thương...
Đọc tiếp

Bài 1: TỰ HÀO VỀ TRUYỀN THỐNG CỦA GIA ĐÌNH

- Truyền thống của gia đình, dòng họ là gì?

- Tự hào về truyền thống của gia đình dòng họ có ý nghĩa gì?

- Nêu một số truyền thống tiêu biểu của gia đình, dòng họ.

- Em cần làm để tự hào về truyền thống gia đình dòng họ?

Bài 2: YÊU THƯƠNG CON NGƯỜI

 - Nêu khái niệm và biểu hiện của tình yêu thương con người.

- Ý nghĩa của tình yêu thương con người.

- Nêu 5 việc làm thể hiện yêu thương con người

Bài 3: SIÊNG NĂNG – KIÊN TRÌ

-       Nêu khái niệm, biểu hiện của siêng năng, kiên trì.

- Siêng năng kiên trì có ý nghĩa gì?

- Nêu 5 việc làm thể hiện siêng năng, kiên trì trong lao động, học tập và cuộc sống

 hằng ngày.

-       Cách rèn luyện của em để có phẩm chất siêng năng, kiên trì.

 

2
22 tháng 10 2021

 

tham khảo

Truyền thống của gia đình, dòng họ là gì?

Truyền thống gia đình dòng họ là những giá trị tốt đẹp được hình thành trong quá trình và phát triển, được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác, được mọi người trong một gia đìnhdòng họ thực hiện.

Tự hào về truyền thống của gia đình dòng họ có ý nghĩa gì?

Giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình dòng họ  bảo vệ, tiếp nối, phát triển và làm rạng rỡ thêm truyền thống ấy.

Ý nghĩa của việc giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình dòng họ:

Giúp ta có thêm kinh nghiệm, sức mạnh trong cuộc sống

Làm phong phú truyền thống bản sắc dân tộc Việt Nam

- Nêu một số truyền thống tiêu biểu của gia đình, dòng họ.

 

Biểu hiện đúng của việc tự hào về truyền thống gia đình dòng họ:

Tích cực tìm hiểu lịch sử đấu tranh chống giặc ngoại xâm của dân tộc.

Thích xem phim, kịch, nghe nhạc của Việt Nam.

Sưu tầm những món ăn, trang phục dân tộc độc đáo.

Tìm hiểu, giới thiệu với mọi người về các lễ hội truyền thống của dân tộc

 

Em cần làm để tự hào về truyền thống gia đình dòng họ?

 

Tích cực tìm hiểu lịch sử đấu tranh chống giặc ngoại xâm của dân tộc.

Thích xem phim, kịch, nghe nhạc của Việt Nam.

Sưu tầm những món ăn, trang phục dân tộc độc đáo.

Tìm hiểu, giới thiệu với mọi người về các lễ hội truyền thống của dân tộ

8 tháng 11 2021

- Tự hào về truyền thống gia đình dòng họ là thể hiện sự hài lòng, hãnh diện về những giá trị tốt đẹp mà gia đình và dòng họ đã tạo ra.

5 tháng 12 2021

TK

 

1. Khái niệm tự hào về truyền thống gia đình, dòng họ.

- Mỗi gia đình, dòng họ Việt Nam đều có truyền thống về văn hoá, đạo đức, lao động, nghề nghiệp, học tập,...

- Tự hào về truyền thống gia đình, dòng họ là thể hiện sự hài lòng, hãnh diện về các giá trị tốt đẹp mà gia đình, dòng họ đã tạo ra.

2.Ý nghĩa tự hào về truyền thống gia đình dòng họ 

- Truyền thống của gia đình, dòng họ giúp chúng ta có thêm kinh nghiệm, động lực, vượt qua khó khăn, thử thách và nỗ lực vươn lên để thành công.

- Chúng ta cần tự hào, nối tiếp và giữ gìn truyền thống của gia đình, dòng họ bằng hành động và thái độ phù hợp.



 

11 tháng 7 2021

em đồng tình với câu A vì phải rèn luyện thì ta mới có tính tự lập

em không đồng tình với câu B vì ai cx có thể tự rèn luyện tính tự lập

em đồng tình với câu C vì chỉ có tính tự lập ta mới có thể trưởng thành

e,m đồng tìm với câu D 

em không đồng tình với câu E vì khi tự lập ta sẽ trưởng thành hơn và ko còn những đức tính xấu như ích kỉ độc đoán

LM
Lê Minh Hiếu
Giáo viên
11 tháng 7 2021

Em đồng tình với ý kiến: a, c, d

Em không đồng tình với ý kiến: e, b

Vì tự lập cần những đức tính tự giác, rèn luyện từ sớm, và ai cũng cần có tính tự lập.

6 tháng 10 2021

Tinh thần hiếu học là tinh thần đáng quý, nó góp phần tạo nên nền tảng về tri thức cho con người, một đất nước muốn giàu mạnh phải có sự học hỏi, đúng như Chủ Tịch Hồ Chí Minh của chúng ta đã từng nói: “ Đất nước Việt nam có giàu mạnh, cũng phần lớn dựa vào công học hành của các cháu”, chính học tập là con đường giúp cho đất nước của ta hội nhập với thị trường thế giới, để sánh vai với các cường quốc năm châu.

Trong xã hội chúng ta thấy rất nhiều tấm gương hiếu học như thầy Nguyễn Ngọc Ký, mặc dù không có tay nhưng với tinh thần ham học hỏi, kiên cường trong cuộc sống của mình, bất chấp những khó khăn về hình thể, thầy vẫn quyết tâm học hỏi và trở thành người thầy đáng kính trọng. Những điều đó thật đáng tự hào, đáng được khen ngợi.

Tuy nhiên trong xã hội cũng xuất hiện những con người không có tinh thần học hỏi, nhất là đối với lứa tuổi học sinh, vẫn còn rất nhiều người ham chơi, không có tinh thần học hỏi, chỉ muốn tận hưởng những thú vui mà quên đi nhiệm vụ to lớn là học tập, để rồi rơi vào con đường tệ nạn, trở thành gánh nặng cho gia đình và xã hội. Là học sinh mỗi chúng ta cần phải nêu cao tinh thần ham học hỏi, phát triển và giúp đỡ những người có hoàn cảnh khó khăn hơn mình để có được điều kiện học tập.

Mỗi chúng ta cần phải ý thức được vai trò và trách nhiệm của mình với sự nghiệp học tập, nâng cao và bổ sung tri thức của bản thân, có như vậy, chúng ta mới thực sự trở thành những con người có ích cho xã hội, được xã hội coi trọng.

6 tháng 10 2021

iểu hiện trước hết của truyền thống hiếu học là tinh thần ham học hỏi, thích hiểu biết một cách tự nguyện và bền vững..Người hiếu học là người có nhu cầu học tập suốt đời. Bởi sự học như chiếc thang không nấc chót và cũng như người đi trên con thuyền ngược dòng, chỉ có tiến lên phia trước mà không được phép dừng lại vì đứng lại đồng nghĩa với tụt hậu. Lênin cũng dạy rằng: Hoc! Học nữa! Học mãi! Đặc biệt trong thời đại kinh tế tri thức hôm nay, với sự phát triển như vũ bão của khoa học kỹ thuật, kiến thức bùng nổ và tăng lên theo cấp số nhân thì việc rèn luyện kỹ năng học một cách chuyên nghiệp càng là một điều bắt buộc.Với ý thức: ”Học nhi bất yếm, Hối nhân bất quyện” (Học không biết chán, dạy người không biết mỏi), ông bà ta xưa dù nghèo mấy cũng cố cho con đi học kiếm dăm ba chữ để làm người. Lịch sử dân tộc đã từng biết đến rất nhiều tấm gương hiếu học của các bậc hiền tài, đức cao đạo trọng như: Lý Công Uẩn, Trần Hưng Đạo, Chu Văn An, Mạc Đĩnh Chi, Lương Thế Vinh, Lê Thánh Tông, Phùng Khắc Khoan, Lê Quý Đôn, Hồ Chí Minh,… và rất nhiều ông đồ Nghệ - những người đã làm nên cốt cách Hồng Lam… Cùng không ít dòng họ hiếu học trên khắp mọi miền đất nước…

 Biểu hiện thứ hai của truyền thống hiếu học là thái độ luôn coi trọng sự học, coi trọng người có học. Ở nước ta, tư tưởng coi đọc sách là thanh cao là quan niệm rất phổ biến đối với các nhà Nho. Dĩ nhiên nếu thái quá sẽ trở nên tiêu cực. Việc đề cao giá trị của trí tuệ, thái độ trân trọng việc học hành cũng là điều được dân gian hết sức quan tâm: