K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 11 2021

Tham khảo

3 tầng lớp: - Vương hầu, quý tộc. - Địa chủ. - Nông dân.

giai cấp bị trị: Nông dân

Giai cấp thống trị: - Vương hầu, quý tộc. - Địa chủ.

 

29 tháng 11 2021

tham khảo

 

- Vương hầu, quý tộc: ngày càng có nhiều ruộng đất (điền trang, thái ấp). Đây là tầng lớp có nhiều đặc quyền, đặc lợi, nắm giữ các chức vụ chủ yếu trong bộ máy chính quyền ở triều đình và các địa phương.

- Tầng lớp địa chủ: là những người giàu có trong xã hội, có nhiều ruộng đất tư cho nông dân cày thuê để thu tô, nhưng không thuộc tầng lớp quý tộc.

- Nông dân: cày ruộng công của nhà nước ở các làng xã, một số cày ruộng thuê của địa chủ nộp rồi tô cho chủ, là tầng lớp bị trị, bị bóc lột, chiếm số lượng đông nhất trong xã hội.

- Tầng lớp thợ thủ công, thương nhân: chiếm một tỉ lệ nhỏ trong cư dân, nhưng ngày càng đông hơn do thủ công nghiệp và thương nghiệp ngày càng phát triển hơn. 

- Nông nô, nô tì: là tầng lớp thấp kém nhất xã hội. Họ bị lệ thuộc vào chủ và bị quý tộc bóc lột nặng nề hơn nông dân tá điền.



 

20 tháng 5 2016

– Giai cấp địa chủ, phong kiến : Nắm chính quyền, bóc lột nhân dân .

-Giai cấp nông dân : Chiếm đa số, nộp tô thuế, phục vụ cho nhà nước.

– Tầng lớp thương nhân, thợ thủ công

Ngày càng đông, nộp thuế cho nhà nước

– Nô tì tầng lớp thấp kém nhất trong xã hội .

20 tháng 5 2016

* Xã hội
- Giai cấp nông dân chiếm tuyệt đại đa số dân cư trong xã hội và sống chủ yếu ờ nông thôn, họ có rất ít hoặc không có ruộng đất, phải cày cấy thuê cho địa chủ, quan lại và phải nộp tô.
- Thương nhân, thợ thủ công ngày càng đông, họ nộp thuế cho nhà nước.
- Nô tì là tầng lớp xã hội thấp kém nhất, số lượng giảm dần. Nhà nước cấm bán mình làm nô tì hoặc bức dân tự do làm nô tì.

 

6 tháng 8 2019

- Xã hội thời Lý – Trần và thời Lê sơ có những giai cấp, tầng lớp:

    + Vua – vương hầu, quý tộc, quan lại, địa chủ.

    + Nông dân – thương nhân, thợ thủ công – nô tì.

    + Thời Lý – Trần: tầng lớp quý tộc, vương hầu rất đông đảo, nắm mọi quyền hành, tầng lớp nông nô, nô tì chiếm số đông.

- Khác nhau:

    Thời Lê sơ số lượng nô tì giảm dần và được giải phóng cuối thời Lê sơ, tầng lớp địa chủ rất phát triển do pháp luật nhà Lê hạn chế nghiêm ngặt việc bán mình làm nô hoặc bức dân tự do là nô tì.

4 tháng 4 2017
- Xã hội thời Lý và thời Trần đều có hai giai cấp chính, đó là giai cấp thống trị và bị trị và gồm nhiều tầng lớp: quý tộc, địa chủ tư hữu (cùng là giai cấp thống trị) và nông dân, thương nhân, thợ thủ công, nô tì (cùng là giai cấp bị trị)
- Điểm khác nhau:
+ Thời Lý - Trần: tầng lớp vương hầu, quý tộc nắm mọi quyền lực, tầng lớp nông nô, nô tì chiếm số đông.
+ Thời Lê Sơ: số lượng nô tì ngày càng giảm dần và được xóa bỏ vào cuối thời Lê. Tầng lớp địa chủ rất phát triển do nhà Lê hạn chế nghiêm ngặt việc bán mình để làm nông nô hoặc áp bức dân tự do làm nô tì.
4 tháng 4 2017

- Khác nhau : Thời Lý - Trần, tầng lớp quý tộc vương hầu rất đông đảo, nắm mọi quyền lực, tầng lớp nông nô nô tì có số lượng lớn, rất đông đảo trong xã hội. Thời Lê sơ, tầng lớp nông nô không còn, nô tì giảm dần về số lượng và được căn bản giải phóng vào cuối thời Lê sơ, tầng lớp địa chủ tư hữu phát triển rất mạnh.
nhớ like

Các giai cấp, tầng lớp trong xã hội thời Lê sơ:

- Giai cấp thống trị: bao gồm vua, quan, quý tộc, địa chủ phong kiến.

+ Vua: đứng đầu đất nước, có quyền lực cao nhất.

+ Giai cấp địa chủ, quan lại, quý tộc: có nhiều ruộng đất, là giai cấp bóc lột trong xã hội.

- Giai cấp bị trị:

+ Giai cấp nông dân: chiếm tuyệt đại đa số, là giai cấp bị bóc lột, nghèo khổ trong xã hội.

+ Tầng lớp thương nhân, thợ thủ công: ngày càng đông đảo, họ phải nộp thuế cho nhà nước và không được xã hội coi trọng.

+ Nô tì: là tầng lớp thấp kém nhất trong xã hội, bao gồm cả người Việt, người Hoa và dân tộc ít người.

 

28 tháng 2 2021

Xã hội Lê Sơ gồm 2 giai cấp:

_ Giai cấp thống trị gồm vua, quan, quý tộc, địa chủ.

_ Giai cấp bị trị: nông dân.

1 tháng 10 2017

- Xã hội thời Lê sơ có các giai cấp, tầng lớp: vua quan phong kiến, địa chủ, nông dân, thương nhân, thợ thủ công, nô tì.

- Giai cấp nông dân chiếm đa số. Họ sống chủ yếu ở nông thôn, là giai cấp bị bóc lột, nghèo khổ trong xã hội.

15 tháng 8 2016

Giai cấp tư sản hình thành từ quý tộc ,thương nhân
giai cấp vô sản hình thành từ nông nô

30 tháng 8 2016

Giai cấp tư sảnhình thành từ những thương nhân, quý tộc.

Giai cấp vô sản: hình thành từ những nông nô, nô lệ.

3 tháng 4 2017

- Giai cấp tư sản được hình thành từ các quý tộc và thương nhân châu Âu. Họ ra sức cướp bóc của cải, tài nguyên nên ngày càng giàu lên nhanh chóng.

- Giai cấp vô sản được hình thành từ nông dân, nô lệ. Họ bị cướp đoạt ruộng đất, bóc lột nặng nề, phải làm thuê trong các xí nghiệp, xưởng sản xuất.

25 tháng 5 2022

tham khảo

Thời Lê Sơ, xã hội có những giai cấp tầng lớp:

+ Giai cấp địa chủ phong kiến (vua, quan lại, địa chủ...): có nhiều ruộng đất, có kinh tế, có nhiều quyền lực trong xã hội, bóc lột nhân dân.

+ Giai cấp nông dân chiếm đa số không có ruộng đất, phải cày ruộng đất công, nộp tô, thuế, đi phục dịch, bị bóc lột, nghèo khổ trong xã hội.

+ Tầng lớp thương nhân, thợ thủ công ngày càng đông hơn, họ phải nộp thuế cho nhà nước

+ Nô tì là tầng lớp thấp kém nhất trong xã hội, bao gồm cả người Việt, người Hoa, dân tộc ít người.

25 tháng 5 2022

Tham khảo:

Xã hội thời Lê sơ có các giai cấptầng lớp: vua quan phong kiến, địa chủ, nông dân, thương nhân, thợ thủ công, nô tì.