Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bạn còn yêu cầu nào khác cho đoạn văn không? Mình thử làm nhé.
Bài làm
Từ lúc được giác ngộ lý tưởng cộng sản, trong tôi như bừng lên một chân lý toả sáng cho cuộc đời của mình. Lý tưởng cộng sản như một nguồn ánh sáng mới và kì diệu, ''chói con tim''. Điều đó làm bừng sáng lên tâm hồn tôi những tư tưởng đúng đắn, hợp với lẽ phải, mở ra trước mắt tôi một chân trời của một nhận thức mới. Tâm hồn tôi như được khơi dậy một sức sống mới, nồng nàn và rộn rã. Sức sống ấy đậm đà, ngập tràn hương sắc như vườn hoa lá, tiếng chim kêu. Đó là cống hiến cho cách mạng, cho nhân dân.
"Từ ấy trong tôi bừng nắng hạ
Mặt trời chân lý chói qua tim"
- Biện pháp nghệ thuật sử dụng là ẩn dụ chuyển đổi cảm giác
- Cho thấy niềm vui sướng và hạnh phúc của tác giả khi được chiến đấu dưới ngọn cờ của Đảng
- “Mặt trời chân lí” là hình ảnh ẩn dụ ca ngợi lí tưởng Cách mạng, ca ngợi chủ nghĩa Cộng sản đã soi sáng tâm hồn, đã “chói qua tim”, đem lại ánh sáng cuộc đời như “bừng” lên trong “nắng hạ”.
-> Một cách nói rất mới, rất thơ về lí tưởng
=> Tố Hữu như muốn khẳng định rằng ánh sáng cách mạng chính là ánh sáng chân lý mà ông đã tìm thấy được, từ đó thức tỉnh lòng yêu nước trong lòng mỗi người dân Việt.
“Hồn tôi là một vườn hoa lá
Rất đậm hương và rộn tiếng chim...”
- Biện pháp nghệ thuật sử dụng là so sánh ngang bằng
- “Hồn” người đã trở thành “vườn hoa”, như tấm lòng tác giả tựa như 1 vườn hoa lá hấp thụ ánh sáng mặt trời , có bao cỏ cây, chim muôn ca hát.
-> Đó chính là tâm trạng của nhà thơ trong giây phút giác ngộ lí tưởng cộng sản .
=> Khẳng định lí tưởng làm con người thêm yêu đời.
Từ ấy trong tôi bừng nắng hạ
Mặt trời chân lí chói qua tim
Hồn tôi là một vườn hoa lá
Rất đậm hương và rộn tiếng chim.
Trả lời:
- Các biện pháp tu từ:
+ Vân đuôi: vần "im" (ở câu 2, 4); vần a (ở câu 1, 3)
+ Dùng các động từ mạnh: bừng, chói.
=> Tác dụng: Nhấn mạnh nội dung khổ thơ làm cho khổ thơ thêm cảm xúc, lắng đọng và dễ hiểu.
a) Những tiếng gọi "mùa xuân của tôi, mùa xuân Bắc Việt, mùa xuân Hà Nội" trong Mùa xuân của tôi (Vũ Bằng) là:
A. Tiếng reo vui bộc lộ tình yêu, niềm tự hào về mùa xuân Bắc Việt trong nỗi nhớ da diết.
B. Tiếng gọi ấy vang lên như một lời bày tỏ về nỗi niềm thương nhớ quê hương, yêu thiên nhiên sâu sắc.
C. Tiếng gọi ấy vang lên thể hiện niềm hào hứng khi mùa xuân đã về.
D. Đó là tiếng gọi của một con người đang mong đón Tết.
b) Hoàn thành câu văn sau bằng sự cảm nhận của em từ nội dung của văn bản Mùa xuân của tôi (Vũ Bằng):
"Cảnh sắc và ko khí của mùa xuân Hà Nội - đất Bắc hiện lên qua sự quan sát ..tinh tế ,sâu sắc... và một...tình yêu...tha thiết , nồng nàn . Bên cạnh đó, viết về ko khí sinh hoạt gia đình trước và sau rằm tháng giêng, nhà văn còn muốn chia sẻ một điều thầm kín ...mong muốn đất nước được hòa bình , thống nhất...''
c) Em thích nhất câu văn hoặc đoạn văn nào trong văn bản Mùa xuân của tôi? Hãy lí giải vì sao
- Em thích nhất : '' Tôi yêu sông xanh... là vì thế ''
Vì thể hiện tình yêu thiên nhiên của tác giả , nơi mà tácgiả sinh ra với bao kỉ niệm và lại có được một mùa xuân tuyệt vời đến thế nên nó làm em thích thú .
hoặc :
- Em thích đoạn : '' Nhan trầm , đèn nến ... mở hội liên hoan ''
Vì nó gợi lên nỗi nhớ quê của người xa sứ lại có sự ấm áp của bầu không khí gia đình , tràn ngập khí xuân , hơi xuân .
a) Những tiếng gọi "mùa xuân của tôi, mùa xuân Bắc Việt, mùa xuân Hà Nội" trong Mùa xuân của tôi (Vũ Bằng) là:
A. Tiếng reo vui bộc lộ tình yêu, niềm tự hào về mùa xuân Bắc Việt trong nỗi nhớ da diết.
b)"Cảnh sắc và ko khí của mùa xuân Hà Nội - đất Bắc hiện lên qua sự quan sát ...tinh tế....và một...tình yêu...tha thiết , nồng nàn . Bên cạnh đó, viết về ko khí sinh hoạt gia đình trước và sau rằm tháng giêng, nhà văn còn muốn chia sẻ một điều thầm kín .....mong muốn đất nước hòa bình thống nhất....."
c) Em thích đoạn : " Mùa xuân của tôi -> như thơ mộng " bởi vì Từ những câu văn đầu tiên, tác giả đã vẽ nên đặc trưng của thời tiết và khí xuân miền Bắc với “mưa rêu rêu gió lành lạnh” không nơi nào có được. Chính đặc trưng này làm nền tảng để tác giả có thể vẽ thêm nhiều vẻ đẹp khác nhau nữa. Những thanh âm như tiếng nhạn kêu, câu hát huê tình quyện với sự ấm áp của nhang trầm, của không khí đoàn tụ gia đình khiến tác giả thổn thức nhớ thương. Có lẽ chính những điều ấm áp và bình dị đó khiến tác giả không nguôi khi nhớ về.
Yếu tố miêu tả: chú gà trống đẹp mã, oai vệ, với chiếc kèn lá tơi cài vào ức để tạo ra tiếng gáy.
Yếu tố tự sự: buổi sáng hôm ấy, tôi mang con gà ra đứng trước thềm
Các yếu tố tự sự và miêu tả làm cho đoạn văn miêu tả món đồ chơi trở nên sinh động hơn, thể hiện phong phú tình cảm của người viết, tạo cảm giác chân thật cho người đọc.
a, Bài thơ rất hay và đặc sắc.Trong 2 câu thơ đầu Tố Hữu ,đây chính là lúc ông nhận ra lẽ sống lớn, chính là lúc mà " Mặt trời chân lí chói qua tim" .Ông bắt gặp được lí tưởng cách mạng và được nó dẫn đường. Bằng cách sử dung những hình ảnh ẩn dụ như : bừng nắng hạ, mặt trời cgân lí, chói qua tim và cách sử dụng những động từ mạnh là :bừng, chói thì Tố Hữu như muốn khẳng định rằng ánh sáng cách mang chính là ánh sang chân lí mà ông đã tìm thấy được, thức tỉnh lòng yêu nước trong lòng mỗi người dân Việt.
Trong 2 câu thơ sau thì lúc ông bắt gặp được ánh sáng cách mạng thì đó cũng là giây phút của bao hương thơm và cây lá. Lòng ông bây giờ được so sánh như 1 vườn hoa lá hấp thụ ánh sáng mặt trời , co' bao cỏ cây, chim muôn ca hát. Qua cách dùng như vậy thì như ông muốn nói là khi bắt gặp được lí tưởng cách mạng thì ông như tràn đầy sức sống, tràn đầy nhiệt huyết, và thêm yêu người. Và trong đó ông dụng thể thơ thất ngôn , cách ngắt nhịp giàu tính tạo nhạc làm bài thơ thêm hay và sống động hơn.
caau1: từ đồng nghĩa với đưa: gửi, trao..
câu 2: từ đồng nghĩa: tiễn
câu 3:la, than phiền.
câu 4:bảo
câu 5:mất, chết, qua đời...
- Món quà anh gửi, tôi đã đem tận tay cho chị ấy rồi.
- Bố tôi tiễn khách ra tận cổng rồi mới trở vào nhà.
- Cậu ấy gặp khó hăn một tí đã than.
- Anh đừng làm như thế người ta mắng cho đấy.
- Cụ ốm nặng nên đã mất hôm qua rồi.
a) từ "tôi" trỏ : con cò , Thành
chức năng ngữ pháp : làm phụ ngữ , chủ ngữ
b) từ "ấy" trỏ : quan
nhờ : ngữ cảnh
c) từ " sao" đc sử dụng để hỏi về hoạt động