Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trả lời :
Bia đá đặt tại khu di tích Văn Miếu - Quốc Tử Giám vinh danh tên tuổi những người đỗ trong các kỳ thi tuyển tiến sĩ triều Lê và Mạc. Trên mỗi tấm bia khắc một bài văn (bài ký) bằng chữ Hán, nội dung ghi lại lịch sử của các khoa thi tổ chức từ năm 1442-1779
~HT~
#sad
Bia đá đặt tại khu di tích Văn Miếu - Quốc Tử Giám vinh danh tên tuổi những người đỗ trong các kỳ thi tuyển tiến sĩ triều Lê và Mạc. Trên mỗi tấm bia khắc một bài văn (bài ký) bằng chữ Hán, nội dung ghi lại lịch sử của các khoa thi tổ chức từ năm 1442-1779.
Để khuyến khích việc học tập, nhà Hậu Lê đã đặt ra lễ xướng danh(lễ đọc tên người đỗ), lễ vinh quy (lễ đón rước người đỗ cao về làng) và khắc tên tuổi những người đỗ cao (tiến sĩ) vào bia đá dựng ở Văn Miếu để tôn vinh.
Nhà Hậu Lê đặt ra lễ xướng danh (lễ đọc tên người đỗ), lễ vinh quy (lễ đón rước người đỗ cao về làng) và khắc tên tuổi người đỗ cao (tiến sĩ) vào bia đá dựng ở Văn Miếu để tôn vinh những người có tài. Trường không chì thu nhận con cháu vua và các quan mà đón nhận cả con em gia đình thường dân nếu học giỏi.
Việc tổ chức quản lí đất nước ngày càng được củng cố và đạt tới đỉnh cao vào đời vua Lê Thánh Tông (1460 -1497).
Vua có uy quyền tuyệt đối. Mọi quyền hành đều tập trung vào tay vua. Vua trực tiếp là Tổng chỉ huy quân đội. Lê Thánh Tông bãi bỏ một số chức quan cao cấp nhất như Tướng quốc, Đại tổng quản, Đại hành khiến. Giúp việc cho vua có các bộ và các viện.
Nhà Hậu Lê tổ chức quản lí đất nước đạt đỉnh cao vào thời vua Lê Thánh Tông.
~~ Chúc bạn học tốt ~~
_ĐỊA LÝ
1. Tây Nguyên có 10 cao nguyên đó là:
+ Cao nguyên Kon Tum
+ Cao nguyên Măng Đen
+ Cao nguyên Kon Hà Nừng
+ Cao nguyên Plâyku
+ Cao nguyên M'Drăk
+ Cao nguyên Đắk Lắk
+ Cao nguyên Mơ Nông
+ Cao nguyên Lâm Viên
+ Cao nguyên Di Linh
+ Cao nguyên Vân Hoà
2. Việt Nam có 54 dân tộc
- VD: Dân tộc Kinh, dân tộc Tày, dân tộc Thái, dân tộc Mường,.....
3. Một số địa điểm du lịch ở thành phố HCM là:
- Chợ Bến Thành
- Phố đi bộ Nguyễn Huệ
- Địa đạo Củ Chi
- Cầu Ánh Sao
- Nhà thờ Đức Bà
- Bảo tàng lịch sử Việt Nam
_LỊCH SỬ
1. Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa vào năm 40. Vì:
- Chính sách thống trị tàn bạo của triều đại phong kiến phương Bắc
- Chồng bà Trưng Trắc là Thi Sách bị Tô Định giết chết
2. Nhà Trần ra đời vào hoàn cảnh:
- Cuối thế kỷ XII nhà Lý suy yếu. Giặc phương Bắc lăm le xâm lược nước ta
- Nhà Lý phải dựa vào họ Trần mới giữ được ngai vàng
- Vua Lý Huệ Tông không có con trai nên truyền ngôi cho con gái là Lý Chiêu Hoàng
- Lý Chiêu Hoàng kết hôn với Trần Cảnh và nhường ngôi cho chông
Trả lời:
Hoàn cảnh ra đời của nhà Nguyễn là:
Sau khi vua Quang Trung qua đời, triều đại Tây Sơn suy yếu dần. Nguyễn Ánh lợi dụng tấn công nhà Tây Sơn. Năm 1802 triều Tây Sơn bị lật đổ.
Nguyễn Ánh lên ngôi Hoàng đế lấy niên hiệu là vua Gia Long, đặt kinh đô ở Phú Xuân (Huế).
Nguyễn Ánh lên ngôi vua lấy niên hiệu là Gia Long
Trải qua 4 đời vua: Gia Long, Minh Mạng, Thiệu Trị, Tự Đức.
Các vua nhà Nguyễn không đặt ngôi hoàng hậu, bỏ chức tể tướng, tự mình trực tiếp điều hành mọi việc hệ trọng trong nước từ trung ương đến địa phương, từ việc đặt luật pháp đến việc tổ chức các kì thi Hội, từ việc thay đổi các quan trong triều, điều động quân đi đánh xa đến việc trực tiếp điều hành các quan đứng đầu tỉnh,... đều do vua quyết định.
Dãy núi Hoàng Liên Sơn là một dãy núi ở vùng Tây Bắc Việt Nam.[1] Dãy núi này được gọi là Hoàng Liên Sơn vì trên dãy này có nhiều cây hoàng liên.[2] Người Thái gọi dãy núi này là Khau Phạ nghĩa là "sừng trời".
Dãy núi Hoàng Liên Sơn rộng 30 km, chạy dài 180 km theo hướng tây bắc-đông nam, giữa hai tỉnh Lào Cai và Lai Châu kéo dài đến tận phía tây tỉnh Yên Bái. Đây là phần cuối của dãy núi Ai Lao Sơn, đoạn tận cùng phía đông nam của dãy núi Himalaya. Phần tây bắc của dãy núi có nhiều ngọn núi cao trên 2.800 m, trong đó có ngọn Phan Xi Păng cao 3.143 m (có tài liệu nói Phan Xi Păng cao 3.542 m), cao nhất Đông Dương. Ngoài ra còn có ngọn Tả Giàng Phình cao 3.090 m, Pú Luông cao 2.938 m.
Hoàng Liên Sơn có khí hậu lạnh quanh năm và mưa nhiều. Ngoài ra, đá ở dây là mác ma phun trào, mác ma xâm nhập. Còn đất chư yếu là mùn núi cao do địa hình núi cao.
Rừng ở Hoàng Liên Sơn gồm hai kiểu chính: rừng thường xanh núi thấp và rừng thường xanh núi cao. Trong khu vực dãy núi này có Vườn quốc gia Hoàng Liên Sơn.
Đỉnh Phan Xi Păng là đỉnh núi cao nhất ở Việt Nam, được xem là nóc nhà của Đông Dương. Phía dư
Vua tôi nhà Trần đã rút khỏi Thăng Long, không để lại lương thực hay của cải gì, kế đó gọi là Vườn không nhà trống, đợi cho bọn giặc suy yếu, quân ta ra tấn công.
HT
- Đặt ra lễ xứng danh ( lễ đọc tên người đỗ).
- Lễ vinh quy (lễ đón rước người đỗ cao về làng).
- Khắc tên tuổi người đỗ cao vào bia đá dựng ở Văn Miếu.
Để khuyến khích người học nhà Hậu Lê đã đặt ra
- Lễ xứng danh ( lễ đọc tên người đỗ).
- Lễ vinh quy ( lễ đón rước người đỗ cao về làng).
- Khắc tên tuổi người đỗ cao vào bia đá dựng ở Văn Miếu.
Qua việc làm trên ta thấy thời Hậu Lê việc thi cử diễn ra nề nếp và có quy củ.
-Hậu Lê : Lê Trang Tông, Lê Trung Tông, Lê Anh Tông, Lê Thế Tông, Lê Kính Tông, Lê Thần Tông, Lê Chân Tông, Lê Huyền Tông, Lê Gia Tông, Lê Hy Tông, Lê Dụ Tông, Lê Đế Duy Phương, Lê Thuần Tông, Lê Ý Tông, Lê Hiển Tông và Lê Mẫn Đế (Lê Chiêu Thống).
-Tiền Lê : Lê Đại Hành ( Lê Hoàn ) ; Lê Long Việt ; Lê Long Đĩnh
_HT_
Đáp án D. Đặt ra lễ xứng danh,lễ vinh quy, khắc tên những người đỗ cao vào bia đá dựng ở Văn Miếu.
Đáp án là D