Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Một nguyên tử X có tổng số hạt là 40
=> 2Z + N = 40 (1)
=>N = 40 - 2Z
Nguyên tử khối của X nhỏ hơn 28
=> A = Z + N < 28
=> Z + 40 - 2Z < 28
=> Z > 12 (2)
Mặt khác : Z ≤ N ≤ 1,5Z
=> Z ≤ 40 - 2Z ≤ 1,5Z
=> 11,4 ≤ Z ≤ 13,3(3)
Từ (1), (2) => Z= P = E = 13 ; N= 14
Z = 13 => X là Nhôm (Al)
\(a,^{39}_{19}K\\ b,^{35}_{17}Cl\\ c,^{40}_{20}Ca\\ d,^{88}_{38}Sr\)
Theo đề bài ta có:
\(\left\{{}\begin{matrix}p+e+n=82\\p+e-n=22\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2p+n=82\\2p-n=22\end{matrix}\right.\)
Giải hệ phương trình, ta được:
\(p=e=26\\ n=30\)
b) \(Y\)là \(Fe\)
Ta có: p + e + n =58 và p+n < 40
=>2p + n = 58 .
=> 3p ≤ 58 ≤ 3,52p
=> 16,5 ≤p ≤19,3 .
Mà p ∈ Z nên ta có: p = 17;18;19
Khi p =17 =>n = 24 => A = 41(loại).
Khi p= 18 => n= 22 => A = 40(loại).
Khi p = 19 => n = 20 => A = 39(TM)
Số hiệu nguyên tử X bằng: 19
=> X là Kali (K)
a) ta có:
A=p+n<=> 234=p+ 144
=> p=234-144=90
Vậy nguyên tố X là nguyên tố Thori(Th)
b) ta có:
Tổng số hạt trong hạt nhân là 35:
n+p=35
Hiệu số hạt n và p là 1
n-p=1
=> ta có hệ:
\(\left\{{}\begin{matrix}n+p=35\\n-p=1\end{matrix}\right.\)
→ n=18;p=17
Vậy nguyên tối Y là nguyên tố Clo(Cl)