Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Ta có: p+e+n = 80
<=> 2p + n = 80
Mặt khác : 2p = 1/2.(80+e)
=> 3p = 1/2.80
=> 3p = 40
=> p = 13
=> p = e = 13
=> n = 80 - 26 = 54
từ đề bài ta có:
1.p+n+e=116 mà số p= số e=)2p+n=116
2.hạt mạng điện là e và p=)2p-n=24
ta cộng cái trên cái dưới ra 4p=140=)p=35
từ đó suy ra số các hạt khác
Ta có: Tổng số proton, nơtron, electron là 116 ➩ e+p+n=116
Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 24 ➩ (e+p)-n=24
Vì e=p ➩\(\left\{{}\begin{matrix}\text{ e+p+n = (e+p)+n = 2p+n = 116 }\\(e+p)-n=2p-n=24\end{matrix}\right.\)
➩\(\left\{{}\begin{matrix}2p=\left(116+24\right):2\\n=\left(116-24\right):2\end{matrix}\right.\)
➩\(\left\{{}\begin{matrix}2p=70\\n=46\end{matrix}\right.\)
➩\(\left\{{}\begin{matrix}e=p=70:2=35\\n=46\end{matrix}\right.\)
Nguyên tử Nguyên tố X:
+) 2P + N= 54 (1)
Mặt khác: (2) 2P=1,7N
Từ (1), (2) ta dễ dàng lập hpt :
\(\left\{{}\begin{matrix}2P+N=54\\2P=1,7N\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}P=E=Z=17\\N=20\end{matrix}\right.\)
=> Số hiệu nguyên tử: Z=17
Số khối: A=N+P=20+17=37
KH nguyên tử X: \(^{37}_{17}Cl\)
Gọi số hạt p, n, e trong X lần lượt là P, N, E
Có: P + N + E = 54
Mà: P = E (Do nguyên tử trung hòa về điện.)
⇒ 2P + N = 54 (1)
Theo đề bài: Số hạt mang điện gấp số hạt không mang điện là 1,7 lần.
⇒ 2P = 1,7N (2)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}P=E=17\\N=20\end{matrix}\right.\)
⇒ Nguyên tố X có Z = 17, A = 37
Kí hiệu: \(^{37}_{17}X\)
Bạn tham khảo nhé!
Theo bài ra, ta có:
\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{n_X}{p_X+e_X}.100\%=53,152\%\\p_X+e_X+n_X=49\\p_X=e_X\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p_X=e_X=16\\n_X=17\end{matrix}\right.\)
=> X: Lưu huỳnh (S)
Lại có: \(\left\{{}\begin{matrix}p_Y+e_Y+n_Y=52\\p_Y=e_Y\\p_Y+e_Y-n_Y=16\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p_Y=e_Y=17\\n_Y=18\end{matrix}\right.\)
=> Y: Clo (Cl)
Phân tử `M_2X` có tổng số hạt là 116, có:
\(4p_M+2p_X+2n_M+n_X=116\) (1)
Trong phân tử, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 36, có:
\(4p_M+2p_X-\left(2n_M+n_X\right)=36\)
=> \(2n_M+n_X=4p_M+2p_X-36\) (2)
Khối lượng nguyên tử X lớn hơn M là 9 đơn vị, có:
\(p_X+n_X-\left(p_M+n_M\right)=9\)
<=> \(p_X+n_N-p_M-n_M=9\left(3\right)\)
Tổng số hạt trong nguyên tử X nhiều hơn M là 14, có:
\(2p_X+n_X-\left(2p_M+n_M\right)=14\)
<=> \(2p_X+n_X-2p_M-n_M=14\left(4\right)\)
Thế (2) vào (1) được:
\(4p_M+2p_X+4p_M+2p_X-36=116\\ \Rightarrow8p_M+4p_X=152\left(I\right)\)
Lấy (4) - (3) được:
\(p_X-p_M=5\left(II\right)\)
Từ (I), (II) có hệ phương trình: \(\left\{{}\begin{matrix}8p_M+4p_X=152\\-p_M+p_X=5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p_M=11\\p_X=16\end{matrix}\right.\)
Kí hiệu M: Na
Kí hiệu X: S
`M_2X`: `Na_2S`
a. Nguyên tử X:
\(\left\{{}\begin{matrix}2P+N=52\\2P-N=16\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}P=17=E=Z\\N=18\end{matrix}\right.\)
Sơ đồ đơn giản:
b. * Nguyên tử Y:
\(\left\{{}\begin{matrix}2P+N=28\\N\approx35,7\%.28=10\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}P=E=Z=9\\N=10\end{matrix}\right.\)
Sơ đồ cấu tạo nguyên tử Y:
Em tham khảo nha!
Hình như sai đề
Ta có:\(\left\{{}\begin{matrix}p+e+n=27\\p=e\\n=37,05\%.27\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}n=10\\p=e=8,5\end{matrix}\right.\left(loại\right)\)
Gọi số hạt proton=electron=p và số nơtron=n
=>2p+n=36
mà n=0,5(2p+n-p)
=>n=0,5p+0,5n
=>n=p
=>3p=36
=>p=n=12
Vậy số proton=số electron=số nơtron=12
có chắc ko bạn????????