Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
trong X: =>1S2-2S2-2P6-3S2-3P1
=> Z=e =p=13 => X là Al
=> tỏng số hạt mang điện =13+13=26
trong Y:
tổng số hạt mang điện =26+8=34
=>Z=p=e=17 => Y là Cl
Sửa đề 1 chút nhé bạn :
Tổng số e ở phân lớp ngoài cùng của X và Y là 7
Nếu là 6 thì e ngoài cũng của tất cả các trường hợp điều thỏa mãn mất rồi!
TH1: Y có phân lớp ngoài cùng là 3s1
→ Y có cấu hình electron là 1s22s22p63s1
→ Y có 11e → Y có Z = 11.
X có số electron ở phân lớp ngoài cùng = 7 - 1 = 6
→ X có phân lớp ngoài cùng là 3p6 → X là khí hiếm → loại.
• TH2: Y có phân lớp ngoài cùng là 3s2 → tương tự ta có Y có Z = 12.
Khi đó, X có lớp ngoài cùng là 3p5
→ X có cấu hình electron là 1s22s22p63s23p5
→ X có 17 e → Z = 17.
vì X2Y3 có 50e => 2Zx + 3Zy = 50
lại có Zx nhiều hơn Zy 5e => Zx = 13, Zy = 8
=> X:Al, Y:O
cấu hình e X: 1s22s22p63s23p1.
cấu hình e Y: 1s22s22p4
•Nguyên tử X có tổng số e trên các phân lớp p là 9 nên X là P có cấu hình e đầy đủ là:\(1s^22s^22p^63s^23p^3\)
Tính chất hóa học
- Các mức oxi hóa có thể có của P: -3, 0, +3, +5.
- P hoạt động hóa học mạnh hơn N2 vì liên kết P - P kém bền hơn so với liên kết N ≡ N.
- P trắng hoạt động hơn P đỏ (vì P trắng có kiểu mạng phân tử còn P đỏ có cấu trúc kiểu polime).
1. Tính oxi hóa
- P có phản ứng với nhiều kim loại → muối photphua:
2P + 3Zn → Zn3P2
* Lưu ý: Các muối photphua bị thủy phân mạnh giải phóng photphin (PH3).
Ca3P2 + 6H2O → 2PH3 + 3Ca(OH)2
- Photphin là một khí không màu rất độc, có mùi tỏi, bốc cháy trong không khí ở nhiệt độ gần 1500C.
2PH3 + 4O2 → P2O5 + 3H2O
2. Tính khử (đặc trưng của photpho)
- Phản ứng với O2
4P + 3O2 → 2P2O3
4P + 5O2 → 2P2O5 (nếu O2 dư)
(P trắng phản ứng được ở ngay nhiệt độ thường và có hiện tượng phát quang hóa học; P đỏ chỉ phản ứng khi nhiệt độ > 2500C).
- Phản ứng với halogen
2P + 3Cl2 → 2PCl3
2P + 5Cl2 → 2PCl5
- Phản ứng với các chất oxi hóa khác
6Pđ + 3KClO3 → 3P2O5 + 5KCl (t0) (phản ứng xảy ra khi quẹt diêm)
6Pt + 5K2Cr2O7 → 5K2O + 5Cr2O3 + 3P2O5
P + 5HNO3 → H3PO4 + 5NO2 + H2O
2P + 5H2SO4 đặc → 2H3PO4 + 3H2O + 5SO2
• Nguyên tử Y có tổng số e trên các phân lớp s là 7 nên là Rb có cấu hình e đầy đủ là:
\(1s^22s^22p^63s^23p^63d^{10}4s^24p^65s^1\)Rubidi có hoạt tính hóa học cao. Rubidi phản ứng với nước rất mãnh liệt, hơn cả các kim loại đứng trước nó trong cùng chu kì. Khi cho Rubidi tương tác với nước sẽ gây ra phản ứng nổ, rất nguy hiểm.
Rubidi kết hợp với hidro tạo hidrua khi đun nóng tương tự Natri và Kali.
Ở điều kiện thường và trong không khí khô, Rubidi tự bốc cháy tạo RbO2. Trong không khí ẩm, lớp oxit này tác dụng với hơi nước biến thành hidroxit rồi hidroxit tác dụng tiếp với khí cacbonic tạo muối cacbonat. Vì vậy cần bảo quản Rubidi trong dầu hỏa khan, trong chân không hoặc trong khí trơ.
Rubidi không tác dụng với nitơ, cacbon, silic ngay cả khi đun nóng.