K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 6 2017

GỌi N,P,E là số n,p,e có trong A

Theo gt:N+P+E=48(1)

Mặt khác:Số hạt mang điện gấp 2 lần số hạt k mang điện nên:

P+E=2N

Vì số p=số e nên:2P=2N=>P=E=N(2)

Từ(1);(2)=>P=N=E=48:3=16

19 tháng 9 2018

CHƯƠNG I. CHẤT - NGUYÊN TỬ - PHÂN TỬ

14 tháng 9 2017

ghi ko dấu dịch sao nổi,dịch dc bài đầu

14 tháng 9 2017

bai 1 :

Ta có: p +e+n =52 ( mà p=e)

=> 2p+n=52

ta có: 2p-n=16

giải hệ phương trình trên ta được: p=17;n=18

nguyên tử khối của X là 17+18=35 ( \(\approx35,5\))

=> X là Clo

28 tháng 6 2016

bn nên viết dấu!!!!!!!!!!!!

28 tháng 6 2016

may mk ko viet dau dc

 

6 tháng 9 2018

Ta có : Số p = Số e \(\Rightarrow p+e=2p\)

Nguyên tử A có tổng số hạt là 46

\(\Rightarrow2p+n=46\left(1\right)\)

Do số hạt mang điện tích nhiều hơn số hạt không mang điện tích là 14 \(\Rightarrow2p-n=14\left(2\right)\)

Từ ( 1 ) ; ( 2 )

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2p=\left(46+14\right):2=30\\n=30-14=16\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=15=e\\n=16\end{matrix}\right.\)

Vậy ...

4 tháng 8 2020

Mong bạn ghi dấu để dễ nhận ra câu hỏi

Ta có :Nguyên tử X có tổng số hạt là 36 .

=> \(p+n+e=36\) ( I )

Ta có : Số hạt mang điện tích gấp đôi số hạt không mang điện tích .

=> \(p+e=2n\)

=> \(p+e-2n=0\) ( II )

- Từ ( I ) và ( II ) ta được hệ phương trình :\(\left\{{}\begin{matrix}p+n+e=36\\p+e-2n=0\end{matrix}\right.\)

\(p=e\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}2p+n=36\\2p-2n=0\end{matrix}\right.\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}2p+p=3p=36\\p=n\end{matrix}\right.\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}p=12\\p=n=e\end{matrix}\right.\)

=> p = n = e = 12 .

Vậy ...

26 tháng 7 2017

Gọi số p , n , e của 2 nguyên tử A và B là PA, NA, EA, PB, NB, EB

Theo đề bài: PA + NA + EA + PB + NB + EB = 142

Mà số p = e => 2PA + 2PB + NA + NB = 142 ( 1 )

Mà số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 42:

2PA + 2PB - ( NA + NB ) = 42 (2)

Cộng (1) và (2), ta có :

4PA + 4PB = 184

PA + PB = 46 (3)

Mà sô hạt mang điện của ntu B nhiều hơn A là 12:

2PB - 2PA = 12

PA - PB = 6

PB = \(\dfrac{46+6}{2}=26\) , mà p=e nên e=26 hạt

PA = \(\dfrac{46-6}{2}=20\), e = 20 hạt

24 tháng 11 2018

đúng rồi

1 tháng 12 2016

Theo đề bài, ta có:

n + p + e = 115 (1)

p + e = n + 25 (2)

số p = số e (3)

Thay (2) vào (1), ta có:

(1) => n + n + 25 = 115

2n = 115 - 25

2n = 90

n = 90 : 2

n = 45 (4)

Thay (3) và (4) vào (2), ta có:

(2) => p + p = 45 + 25

2p = 70

p = 70 : 2

p = 35

=> Nguyên tử X có số p = 35 là Brom, KHHH: Br

1 tháng 12 2016

Gọi số proton, notron, electron của nguyên tử nguyên tố X là p, n, e

Theo đề ra, ta có: p + n + e = 115

<=> 2p + n = 115 ( vì số electron = số proton) (1)

Lại có: 2p - n = 25 (2)

Giải (1) và (2), ta được p = 35

=> X là Brom

 

7 tháng 10 2018

Bài 1:

\(KLT_{Al}=NTK_{Al}\times KLT_{1đvC}=27\times0,16605\times10^{-23}=4,48335\times10^{-23}\left(g\right)\)

\(KLT_{Mg}=NTK_{Mg}\times KLT_{1đvC}=24\times0,16605\times10^{-23}=3,9852\times10^{-23}\left(g\right)\)

\(KLT_{Ca}=NTK_{Ca}\times KLT_{1đvC}=40\times0,16605\times10^{-23}=6,642\times10^{-23}\left(g\right)\)

\(KLT_O=NTK_O\times KLT_{1đvC}=16\times0,16605\times10^{-23}=2,6568\times10^{-23}\left(g\right)\)

7 tháng 10 2018

Ta có: \(p+e+n=58\)

\(\Leftrightarrow2p+n=58\)

\(\Leftrightarrow n+18+n=58\)

\(\Leftrightarrow2n+18=58\)

\(\Leftrightarrow2n=40\)

\(\Rightarrow n=20\)

\(\Rightarrow p+e=58-20=32\)

\(p=e\Rightarrow p=e=\dfrac{1}{2}\times32=16\)

Vậy đây là nguyên tử lưu huỳnh

22 tháng 7 2017

Theo gt: p + e + n = 22

mà p = e

=> 2p + n = 22 (1)

mà 2p - n = 6 (2)

(1)(2) => p = 7

=> n = 8

Vậy đó là Nito (N)

22 tháng 7 2017

Theo đầu bài tai có:

e+n+p=22

mà p=e

=>2p+n=22 (1)

lại có: (p+e)-n=6

mà p=e

=> 2p-n=6

=> n=2p-6 (2)

từ (1) và (2) => 2p+2p-6=22

=> 4p=22+6=28

=>p=28/4=7

mà p=e=>p=e=7

thay vào (1) ta đc: p+n+e=22=>7+7+n=22

=>n=22-14=8

vậy p=e=7,n=8

undefined