Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
+) Viết phương trình hóa học :
S + O2→ SO2
2SO2 + O2→ 2SO3
SO3 + H2O → H2SO4
H2SO4 + Zn→ ZnSO4 + H2
H2 + CuO→ Cu + H2O
+) Gọi tên các chất :
Li20 | Liti oxit | P2O5 | Đi photpho penta oxit |
Fe(NO3)3 | Sắt (III) nitrat | HBr | Axit brom hyđric |
Pb(OH)2 | Chì (II) hyđroxit | H2SO4 | Axit sunfuric |
Na2S | Natri sunfua | Fe2(SO4)3 | Sắt (III) sunfat |
Al(OH)3 | Nhôm hyđroxit | CaO | Canxi oxit |
Li2O : Liti oxit
Fe ( NO3)3: Sắt III nitrat
Pb(OH)2: Chì II hidroxit
Na2S : Natri Sunfua
Al ( OH) 3: Nhôm hidroxit
P2O5: ddiphotpho pentaoxit
HBr: axit bromhidric
H2SO4: axit sunfuric
Fe(SO4)3 : Sắt III sunfat
CaO : Canxi oxit
Gọi số notron và proton của M lần lượt là n1,p1
số n và p của X là n2,p2
Theo đề bài ta có: p1+2p2=58 (1)
Vì me rất nhỏ => M=n+p
do đó: n1+p1=M của M
n2+p2= M của X
=>n1+p1=46,67%(n1+p1+2n2+2p2)
hay n1+p1=7/8(2n2+2p2)
có n1=p1+4 và n2=p2
nên 4p1+8=7p2 (2)
(1),(2) => p1=26,n1=30
Vậy M là Fe
Đề Nguyễn Gia Thiều năm 2017 - 2018
CT là H2O2
3) H2O2 + Ba(OH)2 ⇌ BaO2 + 2H2O
PUHH trên chứng tỏ H2O2 có tính oxi hóa ...
3fe+ 2o2-> fe3o4
2al+ 6hcl-> 2alcl3+ 3h2
p2o5+ 3h2o-> 2h3po4
2fe(oh)3-> fe2o3+ 3h2o
h2+ cl2-> 2hcl
bacl2+ h2so4-> baso4+ 2hcl
fe2(so4)3+ 6naoh-> 2fe(oh)3+ 3na2so4
chúc bạn học tốt
a) Số oxi hóa của S trong các chất: H2, S-2 , S0, H2S+4O3, H2S+6O4
b) Số oxi hóa của Cl trong các hợp chất: HCl-1, HCl+1O, NaCl+3O2, HCl+5O3, HCl+7O4.
c) Số oxi hóa của Mn trong các chất: Mn0, Mn+2Cl2, Mn+4O2, KMn+7O4
d)
4Mg +5H2SO4 đặc nóng =>4MgSO4 + H2S +4H2O
Tổng hệ số nguyên tối giản của các chất trong pt là 4+5+4+1+4=16
Tâm ơi , bn cộng nhầm rùi , là 18 chứ ko phải 16 .
cảm ơn bn đã trả lời câu hỏi giúp mình nhé .