K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 12 2023

Nguyên tố R thuộc nhóm VIA => Công thức oxide cao nhất có dạng : RO3

\(\dfrac{M_O}{M_R}=1.5\Rightarrow\dfrac{16\cdot3}{M_R}=1.5\Rightarrow M_R=32\)

R là S ( Lưu huỳnh ) 

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
5 tháng 11 2023

a) Oxide cao nhất của hai nguyên tố X và Y khi tan trong nước tạo dung dịch làm giấy quỳ tím chuyển sang màu xanh ⟹ Oxide của X và Y tan trong nước tạo hydroxide có tính base mạnh.

⟹ X và Y là nguyên tố kim loại.

⟹ X và Y có thể là kim loại kiềm hoặc kiềm thổ. Do oxide các nguyên tố này tan trong nước tạo hdroxide mạnh.

b) Tỉ lệ nguyên tử X cũng như Y với oxygen trong các oxide cao nhất là bằng nhau.

⟹ CT oxide của X và Y là: XO, YO.

⟹ X và Y có hóa trị II.

⟹ X và Y thuộc cùng một nhóm IIA.

c) Khối lượng phân tử oxide cao nhất của Y lớn hơn oxide cao nhất của X

⟹ MXO < MYO ⟹ MX < MY

⟹ ZX < ZY

15 tháng 10 2016

RH3 => a=3 => b=8-3=5

R2O5

%R2O5 = 80*100=(2R+80)*74,08 => R=14 =>R=Si

28 tháng 11 2023

a, CTHH oxyde cao nhất của R: R2O7

Có: mR : mO = 7,1:11,2 \(\Rightarrow n_R:n_O=\dfrac{7,1}{M_R}:\dfrac{11,2}{16}=\dfrac{7,1}{M_R}:0,7=\dfrac{71}{7M_R}\)

\(\Rightarrow\dfrac{71}{7M_R}=\dfrac{2}{7}\Rightarrow M_R=35,5\left(g/mol\right)\)

→ R là Cl.

b, Ta có: 56nFe + 84nMgCO3 = 36,4 (1)

BT e, có: nH2 = nFe

BTNT C, có: nCO2 = nMgCO3

Mà: dY/O2 = 0,85 ⇒ MY = 0,85.32 = 27,2 (g/mol)

\(\Rightarrow\dfrac{2n_{H_2}+44n_{CO_2}}{n_{H_2}+n_{CO_2}}=27,2\Rightarrow\dfrac{2n_{Fe}+44n_{MgCO_3}}{n_{Fe}+n_{MgCO_3}}=27,2\) (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{Fe}=0,2\left(mol\right)\\n_{MgCO_3}=0,3\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Fe}=0,2.56=11,2\left(g\right)\\m_{MgCO_3}=25,2\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

BTNT Fe: nFeCl2 = nFe = 0,2 (mol) \(\Rightarrow C_{M_{FeCl_2}}=\dfrac{0,2}{0,8}=0,25\left(M\right)\)

BTNT Mg: nMgCl2 = nMgCO3 = 0,3 (mol) \(\Rightarrow C_{M_{MgCl_2}}=\dfrac{0,3}{0,8}=0,375\left(M\right)\)

 

13 tháng 3 2016

Vì hợp chất với hidro có dạng RH => X hoặc Y thuộc nhóm IA hoặc VIIA
*TH1: Y thuộc nhóm IA => CT hidroxit : YOH
theo đề ta có: Y/(Y+17)=0.35323
=>Y=9.28 (loại)
*TH2: Y thuộc nhóm VIIA=> CT hidroxit: HYO4
theo đề ta có: Y/(1+Y+16.4)=0.35323
=> Y=35.5 Cl 
theo đề ta thấy: trung hòa A cần dùng dung dịch B. Mà B là axit => A là bazo
=> X thuộc nhóm IA => CTHH: XOH
PT: XOH + HClO4 -> XClO4 +H2O
0.15 0.15 (MOL)
m(XOH)=(50.16,8)/100=8,4=>M(XOH)=m/n=56=>X=39 (Kali)

13 tháng 3 2016

Hợp chất với hiđro có dạng RH nên Y có thể thuộc nhóm IA hoặc VIIA.

Trường hợp 1 : Nếu Y thuộc nhóm IA thì B có dạng YOH

Ta có : \(\frac{Y}{17}=\frac{35,323}{64,677}\Rightarrow\)\(Y=9,284\)  (loại do không có nghiệm thích hợp)

Trường hợp 2 : Y thuộc nhóm VIIA thì B có dạng HYO4

Ta có : \(\frac{Y}{65}=\frac{35,323}{64,377}\Rightarrow Y=35,5\), vậy Y là nguyên tố clo (Cl).

B (HClO4) là một axit, nên A là một bazơ dạng XOH

\(m_A=\frac{16,8}{100}.50g=8,4g\)

XOH + HClO4 \(\rightarrow\) XClO4 + H2O

\(\Rightarrow n_A=n_{HClO_4}=0,15L.0,1\text{/}L=0,15mol\)

\(\Rightarrow M_X+17g\text{/}mol=\frac{0,84g}{0,15mol}\)

\(\Rightarrow\) MX = 39 gam/mol, vậy X là nguyên tố kali (K).