Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án D
Hướng dẫn Gọi hóa trị cao nhất của R trong oxit là m, hóa trị trong hợp chất với hiđro là n. Ta có: m + n = 8.
Theo bài: m = 3n. Từ đây tìm được m = 6; n = 2.
=> Hóa trị của R với H là 2, CT: RH2
Chọn D
Gọi hóa trị cao nhất của R trong oxit là m, hóa trị trong hợp chất với hiđro là n. Ta có: m + n = 8.
Theo bài: m = 3n. Từ đây tìm được m = 6; n = 2.
=> Hóa trị của R trong hợp chất khí với H là 2.
Chọn A
Gọi n là hóa trị của R trong oxit thì hóa trị của R trong hợp chất với hiđro là (8-n)
B
Công thức hợp chất khí với H của R là R H 4 → công thức oxit cao nhất của R là R O 2 .
a)
Do R thuộc nhóm VA
=> CTHH của R và H là: RH3
Có \(\dfrac{3}{M_R+3}.100\%=17,64\%=>M_R=14\left(g/mol\right)\)
=> R là N
b) Do CTHH của R và H là RH3
=> oxit cao nhất của R là R2O5
Có: \(\dfrac{16.5}{2.M_R+16.5}.100\%=74,07\%=>M_R=14\left(g/mol\right)\)
=> R là N
Chọn A
Công thức oxit ứng với hóa trị cao nhất của R là R 2 O 5
Dạ cho em hỏi là 74,07 phần trăm suy ra như thế nào vậy ạ? Em cảm ơn.
Chọn C
Hợp chất của R với hiđro là RH3 → Công thức oxit cao nhất của R là R2O5.
→ Số oxi hóa của R trong oxit cao nhất là +5.
Chọn B
R có 4 electron lớp ngoài cùng, e cuối cùng điền vào phân lớp np → R thuộc nhóm IVA
→ Hợp chất khí với hiđro và oxit cao nhất của R lần lượt là R O 2 , R H 4 .
Ta có: