Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi n, p là số notron và proton của M
n1, p1 là số notron và proton của R
Vì R chiếm 6,667% về khối lượng trong Z nên ta có :
\(\dfrac{b.\left(n_1+p_1\right)}{a\left(n+p\right)+b\left(n_1+p_1\right)}\)=6,667%
<=> 93,333b(n1+p1) - 6,667a(n+p) = 0 (1)
Tổng số proton trong phân tử Z là 84 :
=> ap + bp1 = 84(2)
Theo bài, ta có :
n = p + 4 (3)
n1 = p1 (4)
a + b =4 (5)
Từ (1)(3)(4) ta có PT: 186,666bp1 - 6,667a(2p+4) = 0 (6)
Vì a, b là các số nguyên dương và a + b =4
Nên ta có 3TH:
TH1: a=1 và b=3
TH2: a=b=2
TH3: a=3 và b=1
Thay a và b trong từng trường hợp trên vào PT (6) và PT(2) ta được hệ PT ẩn số p và p1( ĐK : p và p1 cũng là số nguyên dương)
=> Giải hệ chỉ có trường hợp (3) là thỏa mẵn với p= 26 và p1 = 6
p=26 => M = Fe
p1= 6 => R = C
Vậy công thức của Z là Fe3C
a) Trong NH4NO3, có 2 nguyên tố N, 4 nguyên tử H, 1 nguyên tử O. Ta có thể tính số mol của mỗi chất trong hợp chất:
Số mol NH4NO3 = 16g / (14 + 4 + 3x16) = 0.1 molSố mol N = 2 x 0.1 mol = 0.2 molSố mol H = 4 x 0.1 mol = 0.4 molSố mol O = 3 x 0.1 mol = 0.3 molVậy trong 16g NH4NO3 có:
Số nguyên tử N: 0.2 mol x 6.02x10^23 phân tử/mol = 1.204x10^23 nguyên tửSố nguyên tử H: 0.4 mol x 6.02x10^23 phân tử/mol = 2.408x10^23 nguyên tửSố nguyên tử O: 0.3 mol x 6.02x10^23 phân tử/mol = 1.806x10^23 nguyên tửb) Số nguyên tử S trong 2,4.10^22 nguyên tử SO2 là 2,4.10^22/2 = 1,2.10^22 nguyên tử. Từ đó, ta tính số mol của S:
Số mol S = 1,2x10^22 nguyên tử / 6.02x10^23 nguyên tử/mol = 0.02 molKhối lượng từng nguyên tử tương ứng là:
Khối lượng nguyên tử S = khối lượng mất của SO2 / số mol S = (64 - 32)g/mol / 0.02 mol = 1600g/molKhối lượng nguyên tử O = khối lượng mất của SO2 / số mol O = (64 - 32)g/mol / 0.04 mol = 800g/molThể tích khí SO2 ở đktc:
Theo định luật Avogadro, 1 mol khí ở đktc có thể giãn ra thành thể tích gấp ởnhiều lần so với thể tích của nó ở trạng thái lỏng hoặc rắn. Với điều kiện đó, thể tích của 0.02 mol SO2 là:
V = 0.02 mol x 22.4 L/mol = 0.448 L = 448mLĐể có số nguyên tử N gấp 2 lần số nguyên tử S đã tính ở trên, ta cần tìm số mol của N theo tỷ lệ tương ứng. Ta có thể tìm số mol N bằng cách phân tích NH4NO3 thành các chất riêng lẻ và tính số mol cho mỗi chất đó:
NH4NO3 = 0.1 molSố mol N = 2 x 0.1 mol = 0.2 molSố mol H = 4 x 0.1 mol = 0.4 molSố mol O = 3 x 0.1 mol = 0.3 molTừ đó, ta tính số mol của N cần thiết:
Số mol N cần = 0.2 mol x 2 = 0.4 molĐể có số mol N cần thiết, ta cần bao nhiêu gam NH4NO3:
Số mol NH4NO3 cần = 0.4 mol / 0.1 mol = 4 molKhối lượng NH4NO3 cần = 4 mol x (14 + 4 + 3x16)g/mol = 392g$R + H_2SO_4 \to RSO_4 + H_2$
Theo PTHH : $n_{hh\ kim\ loại} = n_{H_2} = \dfrac{7,84}{22,4} = 0,35(mol)$
Suy ra : $n_X = 0,2(mol) ; n_Y = 0,1(mol) ; n_Z = 0,05(mol)$
Gọi nguyên tử khối của X,Y,Z lần lượt là 3A,5A,7A
Ta có :
$0,2.3A + 0,1.5A + 0,05.7A = 11,6 \Rightarrow A = 8$
Suy ra : $X = 8.3 = 24(Magie) ; Y = 8.5 = 40(Canxi) ; Z = 8.7 = 56(Fe)$
Tính khối lượng bằng gam của:
* 6,02.1023 nguyên tử oxi:
6,02.1023.16.1,66.10-24 = 15,989 ≈ 16(g)
* 6,02.1023 nguyên tử flo:
6,02.1023.19. 1,66.10-24 = 18, 987(g) ≈ 19 (g)
* 6,02.1023 nguyên tử nhôm:
6,02.1023.19. 1,66.10-24 = 26,98(g) ≈ 27(g)
Nguyên tử khối của động vị thứ nhất là :
\(35+44=49.\)
Nguyên tử khối của dồng vị thứ 2 là :
\(79+2=81\)
Nguyên tử khối trung bình của x là :
\(\frac{\left(79.27+81.23\right)}{27+23}=79,92\)
Vậy ..................................
Phân tử gồm 1 nguyên tử oxi và 2 nguyên tử Natri
CTHH : NaxOy
%Na = 100 – 25 = 75%
%O = yMo / M × 100% =25%
=> y = 0,25 × 62 / 16 = 1
% Na = xMNa / M × 100% = 75%
=> x = 0,75 × 62 / 23 = 2
=> CTHH : Na2O
Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}M_X=3a\left(g/mol\right)\\M_Y=3,375a\left(g/mol\right)\\M_Z=7a\left(g/mol\right)\end{matrix}\right.\) và \(\left\{{}\begin{matrix}n_X=x\left(mol\right)\\n_Y=2x\left(mol\right)\\n_Z=3x\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_X=3ax\left(g\right)\\m_Y=3,375a.3x=6,75ax\left(g\right)\\m_Z=7a.3x=21ax\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow3ax+6,75ax+21ax=24,6\Leftrightarrow ax=0,8\)
\(\Rightarrow m_X=3.0,8=2,4\left(g\right)\)
\(n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
Gọi hóa trị của X là n (n nguyên dương)
PTHH: \(2X+2nHCl\rightarrow2XCl_n+nH_2\)
\(\dfrac{0,2}{n}\)<--------------------------0,1
\(\Rightarrow M_X=\dfrac{2,4}{\dfrac{0,2}{n}}=12n\left(g/mol\right)\)
Xét n = 2 thỏa mãn \(\Rightarrow M_X=12.2=24\left(g/mol\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}M_Y=\dfrac{3,375}{3}.M_X=27\left(g/mol\right)\\M_Z=\dfrac{7}{3}.M_X=56\left(g/mol\right)\end{matrix}\right.\)
Vậy ba kim loại X, Y, Z lần lượt là magie (Mg), nhôm (Al), sắt (Fe)