Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
nha ly suy yeu
quan lai an choi
mat mua => doi song nhan dan kho cuc
nhan dan noi day dau tranh
Nhà Lý sụp đổ trong hoàn cảnh:
+ Chính quyền không chăm lo đến đời sống nhân dân.
+ Quan lại ăn chơi sa đọa
=> Hạn hán, lụt lội và mất mùa nhiều năm.
+ Nhân dân nổi dậy đấu trạn
Nguyên nhân:
- Cuối thế kỉ XII, nhà Lý suy yếu, chính quyền không chăm không chăm lo đến đời sống của nhân dân, quan lại ăn chơi sa đọa
- Kinh tế khủng hoảng, mất mùa, người dân li tán
- Một số thế lực phong kiến địa phương nổi dậy, nhà Lý buộc phải dựa vào thế lực họ Trần để chống lại các lực lượng nổi loạn
- Tháng 12 năm Ất Dậu ( năm 1226 ), Lý Chiêu Hoàng nhường ngôi cho chồng là Trần Cảnh
Nguyên nhân:
Từ cuối thế kỉ XII, nhà Lý ngày càng suy yếu.
Chính quyền không còn chăm lo đến đời sống của nhân dân như trước, hầu hết quan lại lao vào ăn chơi sa doạ.
Lụt lội, hạn hán, mất mùa liên tiếp xảy ra. Nhiều dân nghèo phải bán vợ, con làm nô tì cho các nhà giàu, một số khác bỏ vào chùa kiếm sống. Dân chúng rất cực khổ.
Ờ Nghệ An, Thanh Hoá, Ninh Bình,... dân nghèo nổi dậy đấu tranh. Trong tình hình đó, một số thế lực phong kiến ở các địa phương lại đánh giết lẫn nhau, quậy phá nhân dân và chống lại triều đình. Nhà Lý phải dựa vào thế lực họ Trần để chống lại các lực lượng nổi loạn nên đã tạo điều kiện và thời cơ cho họ Trần buộc Chiêu Hoàng (vua cuối cùng của nhà Lý) phải nhường ngôi cho Trần cảnh vào tháng 12, năm Ất Dậu (đầu năm 1226).
1Là điều kiện để Đại Việt tiến hành chiến tranh mở mang bờ cõi
2ban hành pháp quân điền
3Chính quyền không chăm lo đến đời sông nhân dân, quan lại ăn chơi sa đọa.
Hạn hán, lụt lội, mất mùa liên tiếp xảy ra, đời sống nhân dân cực khổ. Khởi nghĩa nông dân nổ ra ở khắp nơi.
Các thế lực phong kiến địa phương nổi dậy chống lại triều đình.
4Xâm lược Đại Việt để làm bàn đạp tấn công Nam Tống
5bắt giam sứ giả vào ngục
Chọn đáp án: C
Giải thích: Lúc này nhà Tống cũng bước vào thời kỳ suy yếu và đứng trước nguy cơ xâm lược của Mông Cổ. Nguyên nhân khiến nhà Lý sụp đổ xuất phát từ bên trong.
+ Chính quyền không chăm lo đến đời sông nhân dân, quan lại ăn chơi sa đọa.
+ Khởi nghĩa nông dân nổ ra ở khắp nơi.
+ Các thế lực phong kiến địa phương nổi dậy chống lại triều đình.
Thất bại của Lý Nam Đế không phải là sự sụp đổ của nước Vạn Xuân. Bởi vì:
- Lực lượng của Lý Thiên Bảo, Lý Phật Tử vẫn còn ở Thanh Hóa.
- Lực lượng của Triệu Quang Phục vẫn còn ở Hưng Yên.
- Cuộc chiến đấu của nhân dân ta còn tiếp diễn đưới sự lãnh đạo của Triệu Quang Phục.
(Nguồn: trang 61 sgk Lịch Sử 6:)
thực rà nguồn là: https://nguoikesu.com/giai-bai-tap/lich-su-lop-6/phan-ii-lich-su-viet-nam-tu-nguon-goc-den-the-ki-x/chuong-3-thoi-ki-bac-thuoc-va-dau-tranh-gianh-doc-lap/bai-22-khoi-nghia-ly-bi-nuoc-van-xuan-tiep-theo/theo-em-that-bai-cua-ly-nam-de-co-phai-la-su-sup-do-cua-nuoc-van-xuan-khong-vi-sao
Biểu hiện - suy yếu
- quan lại ăn chơi
-lụt lội=> mất mùa=> đời sống nhân dân khổ cực
- nhân dân nổi dậy đấu tranh