Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có: \(n_C=\dfrac{6}{12}=0,5\left(mol\right)\\ n_S=\dfrac{8}{32}=0,25\left(mol\right)\)
PTHH: \(C+O_2-to->CO_2\\ S+O_2-to->SO_2\)
Theo các PTHH và đề bài, ta có:
\(\Sigma n_{O_2}=0,5+0,25=0,75\left(mol\right)\)
Khối lượng oxi cần dùng:
\(m_{O_2}=0,75.32=24\left(g\right)\)
a/ Khối lượng mol của khí X2O: c/Tỉ khối của khí N2O đối với kk
\(M_{X2O}=d_{x2o}.M_{O2}=1.375\cdot32=44\)(g/mol) dN2O/kk= \(\frac{M_{N2O}}{29}\) =\(\frac{44}{29}\) =1.5
Ta có: MX2O=MX2+MO=44 Vậy khí N2O nặng hơn kk 1.5 lần. Do đó khí N2O phải được đặt đứng bình.
\(\Rightarrow M_{X2}=44-M_O=44-16=28\)
\(\Rightarrow M_X=14\)
\(\Rightarrow X\)là nguyên tố N.
b/Thể tích khí N2O của 0.25 mol ở đktc
VN2O= n*22.4=0.25*22.4=5.6 (lít)
Thể tích khí N2O của 0.25 mol ở đkt
VN2O=n*24=0.25*24=6(l)
- Dẫn mỗi khí trong bình ra, để que đóm cháy còn tàn đỏ ở miệng ống dẫn khí thấy:
Khí nào làm tàn đỏ bùng cháy là oxi.
Phương trình: \(C+O_2\underrightarrow{t^o}CO_2\)
- Hai khí còn lại đem đốt, khí nào cháy trong không khí có ngọn lửa xanh nhạt là \(H_2\)
Phương trình: \(2H_2+O_2\underrightarrow{t^o}2H_2O\)
- Khí còn lại là không khí.
dẫn các khí trong 3 bình lần lượt đi qua CuO nung nóng
- khí nào làm đổi màu CuO( đen -> đỏ) là \(H_2\)
\(CuO+H_2->Cu+H_2O\)
khí nào không làm CuO đổi màu là không khí và \(O_2\)
cho tàn đóm đỏ vào 2 bình đựng 2 khí còn lại
khí trong ống nghiệm nào làm tàn đóm đỏ bùng cháy là \(O_2\)
còn lại là bình đựng không khí
PTHH :
C + O2 \(\rightarrow\) CO2
a) Đốt cháy hoàn toàn C => C hết
mà sau PỨ chỉ thu được một chất khí duy nhất => khí đó là CO2 => O2 phải phản ứng hết.
Ta có : nC = m/M = 3/12 = 0,25(mol)
Theo PT => nC = nCO2 = 0,25(mol)
=> VO2 = 0,25 . 22,4 = 5,6(l)
b) C phản ứng hết
mà sau phản ứng thu được 2 chất khí => 2 chất khí đó gồm \(\left\{{}\begin{matrix}O_{2\left(dư\right)}\\CO_2\end{matrix}\right.\)
Mặt khác có VCO2 = n .22,4 = 0,25 . 22,4 = 5,6(l)
mà thu được hỗn hợp 2 chất khí có thể tích = nhau => VCO2 = VO2(dư) = 5,6(l)
Theo PT => nO2(PỨ) = nC = 0,25(mol)
=> VO2(PỨ) = n . 22,4 = 0,25 x 22,4 =5,6(l)
Dó đó : VO2(cần dùng) = VO2(phản ứng) + VO2(dư) = 5,6 + 5,6 =11.2(l)
tính chất của chất:2 loại
+tính chất vật lí
+tính chất hóa học
chúc bạn học tốt
Tính chất của chất được phân thành 2 loại :
Tính chất hóa học: Là khả năng biến đổi từ chất này thành chất khác của chất.
Tính chất vật lí gồm nhiều tính chất nhất định như: nhiết độ sôi; nhiết độ nong s chảy; tính dẫn điện; tính dẫn nhiệt; khối lượng riêng; màu sắc: trạng thái;....
GỌi CTHH của HC là: A2O3
Ta có:
\(\dfrac{16.3}{16.3+2A}.100\%=30\%\)
=>A=56
Vậy A là Fe
Nguyên liệu để điều chế oxi là : + trong phòng thí nghiệm: điều chế bằng cách đun nóng hợp chất giàu oxi và bị phân hủy ở nhiệt độ cao
+ trong công nghiệp : Hóa lỏng không khí ở nhiệt độ cao hoặc điện phân nước trong bình điện phân để thu 2 khí riêng biệt là nước và oxi
Cách thu khí oxi : thu bằng cách đẩy nước và điện phân
Nguyên liệu điều chế hidro là điều chế trong lò khí than hoặc trong khí tự nhiên , dầu mỏ
Cách thu khí hidro bằng cách đẩy nước và điện phân