K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 10 2018

Người xưa đã tính thời gian:

Có 2 loại lịch

+Âm lịch: Sự di chuyển của Mặt Trăng quanh Trái Đất
+Dương lịch: Sự di chuyển của Trái Đất quanh Mặt Trời

5 tháng 10 2018

Người xưa đã tính thời gian như thế nào?

Dựa vào sự quan sát và tính toán, người xưa đã tính được thời gian mọc, lặn, di chuyển của Mặt Trời, Mặt Trăng và làm ra lịch.

Người xưa đã phân chia thời gian theo ngày, tháng, năm và sau đó chia thành giờ, phút...

Tuy nhiên, mỗi dân tộc, mỗi quốc gia, mỗi khu vực có cách làm lịch riêng. Nhìn chung có hai cách chính : theo sự di chuyển của Mặt Trăng quanh Trái Đất (âm lịch) và theo sự di chuyển của Trái Đất quanh Mặt Trời (dương lịch).

10 tháng 8 2019

Chọn đáp án: C. Dựa vào thời gian mọc, lặn, di chuyển của Mặt Trời và Mặt Trăng

Giải thích: Người xưa đã dựa vào thời gian mọc, lặn, di chuyển của Mặt Trời và Mặt Trăng để làm ra lịch.

25 tháng 11 2021

đúng

 

12 tháng 10 2016

1:

Âm lịch: dựa vào sự di chuyển của Mặt Trăng quanh Trái Đất. Dương lịch: dựa vào sự di chuyển của Trái Đất quanh Mặt Trời.

2:

Phương Đông: Ai Cập, Trung Quốc, Ấn Độ, Lưỡng Hà. Phương Tây: La Mã, Hi Lạp.

3:

Phương Đông: Biết làm lịch và dùng lịch âm, biết làm đồng hồ đo thời gian bằng ánh nắng mặt trời. Về chữ viết: sáng tạo ra chữ tượng hình, viết trên giấy pa-pi-rút, mai rùa, thẻ tre. Về toán học: phát minh ra phép đếm đến 10, các chữ số từ 1 đến 9, tính được số pi bằng 3,16. Về mặt kiến trúc có các công trình đồ sộ như: Vạn Lý Trường Thành (Trung Quốc), Kim Tự Tháp (Ai Cập),...

Phương Tây: Biết làm lịch, dùng lịch dương chính xác hơn, 1 năm có 365 ngày 6 giờ chia làm 12 tháng. Về chữ viết: sáng tạo ra hệ chữ cái abc có 26 chữ cái gọi là chữ la tinh. Các nghành khoa học phát triển cao, đặt làm nền móng cho các nghành khoa học sau này. Một số nhà khoa học nổi tiếng như: Ta-lét, Pi-ta-go, Ơ-cơ-lít trong toán học, Ác-si-mét trong vật lí học, Pla-tôn, A-ri-xtốt trong triết học, Tu-xi-đít trong sử học. Kiến trúc điêu khắc với nhiều công trình nổi tiếng: tượng lực sĩ ném đĩa, tượng thần vệ nữ Mi lô

 

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM BÀI 3Câu 1: Một thế kỉ có bao nhiêu năm?A. 100 năm.                     B. 1000 năm.                   C. 10 năm.                       D. 200 năm.Câu 2: Người xưa đã tính thời gian như thế nào?A. Dựa vào sự lên xuống của thủy triều.B. Dựa vào đường chim bay.C. Dựa vào thời gian mọc, lặn, di chuyển của Mặt Trời và Mặt Trăng.D. Dựa vào...
Đọc tiếp

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM BÀI 3

Câu 1: Một thế kỉ có bao nhiêu năm?

A. 100 năm.                     B. 1000 năm.                   C. 10 năm.                       D. 200 năm.

Câu 2: Người xưa đã tính thời gian như thế nào?

A. Dựa vào sự lên xuống của thủy triều.

B. Dựa vào đường chim bay.

C. Dựa vào thời gian mọc, lặn, di chuyển của Mặt Trời và Mặt Trăng.

D. Dựa vào quan sát các sao trên trời.

Câu 3: Cách tính thời gian theo sự di chuyển của Mặt Trời gọi là gì?

A. Âm lịch.                      B. Dương lịch.                 C. Nông lịch.                   D. Phật lịch.

Câu 4: Một bình gốm được chôn dưới đất năm 1885 TCN. Theo cách tính của các nhà khảo cổ học, bình gốm đã nằm dưới đất 3877 năm. Hỏi người ta phát hiện bình gốm vào năm nào?

A. Năm 2003.                            B. Năm 2002.        C. Năm 2004.                  D.Năm 2005.

Câu 5: Theo dương lịch, một năm thường có 365 ngày và năm nhuận có

A. 265 ngày.                    B. 365 ngày.                    C. 366 ngày.          D. 385 ngày.

Câu 6: Chu kì quay của Mặt Trăng xung quanh Trái Đất để tính thời gian và làm ra lịch. Cách tính này được gọi là gì?

A. Âm lịch.                      B. Dương lịch.                 C. Nông lịch.                   D. Phật lịch.

Câu 7: Hiện nay, trên thế giới sử dụng một thứ lịch chung, đó là

A. dương lịch và âm lịch.                     B. dương lịch.        C. âm lịch.             D. công lịch.

Câu 8: Người phương Đông cổ đại làm ra lịch dựa vào cơ sở nào?

A. Sự di chuyển của các vì sao.

B. Sự di chuyển của Mặt Trăng quanh Trái Đất.

C. Sự di chuyển của Mặt Trời quanh Trái Đất.

D. Sự di chuyển của Mặt Trăng và Mặt Trời.

Câu 9: Bằng tính toán khoa học một cách chính xác, người ta tính được

A. một năm có 360 ngày 6 giờ                                 B. một năm có 361 ngày 6 giờ.

C. một năm có 365 ngày 6 giờ.                                D. một năm có 366 ngày 6 giờ.

Câu 10: Một thiên niên kỉ có bao nhiêu năm?

A. 10 năm.             B. 100 năm.                               C. 1000 năm.                   D. 10000 năm.

Câu 11: Một thập kỉ có bao nhiêu năm?

A. 10 năm.                       B. 100 năm.                     C. 1000 năm.                   D. 200 năm.

 

4
Văn Miếu Quốc Tử Giám được xếp vào loại tư liệu nào?Tư liệu truyền miệng.Tư liệu chữ viết.Tư liệu hiện vật.Không được coi là tư liệu lịch sử.3.Một thiên niên kỉ có bao nhiêu năm? 10 năm.100 năm.1000 năm.10000 năm.4.Người xưa đã tính thời gian như thế nào? Dựa vào sự lên xuống của thủy triều.Dựa vào đường chim bay.Dựa vào quy luật di chuyển của Mặt Trời, Mặt Trăng, Trái...
Đọc tiếp

Văn Miếu Quốc Tử Giám được xếp vào loại tư liệu nào?

Tư liệu truyền miệng.

Tư liệu chữ viết.

Tư liệu hiện vật.

Không được coi là tư liệu lịch sử.

3.Một thiên niên kỉ có bao nhiêu năm?

 

10 năm.

100 năm.

1000 năm.

10000 năm.

4.Người xưa đã tính thời gian như thế nào?

 

Dựa vào sự lên xuống của thủy triều.

Dựa vào đường chim bay.

Dựa vào quy luật di chuyển của Mặt Trời, Mặt Trăng, Trái Đất

Dựa vào quan sát các sao trên trời

5.Năm 111 TCN nhà Hán chiếm Âu lạc cách đây (năm 2021) bao nhiêu năm?

 

1910 năm.

1110 năm.

2123 năm.

2132 năm.

6.Những dấu tích của người tối cổ được tìm thấy ở khu vực nào của Việt Nam?

 

Thẩm Khuyên, Thẩm Hai (Lạng Sơn), Núi Đọ (Thanh Hóa).

Đồng bằng sông Hồng.

Hòa Bình, Lai Châu.

Quảng Nam, Quảng Ngãi.

7.Công cụ lao động chủ yếu của gười tối cổ bằng chất liệu gì?

 

Cành cây.

Đá.

Xương, sừng

kim loại.

8.Cấu tạo cơ thể còn giống vượn cổ đó là đặc điểm của

Người tối cổ.

Người tinh khôn.

Người hiện đại

Người tinh khôn và hiện đại.

9.Gồm vài gia đình có chung huyết thống sinh sống cùng nhau là đặc điểm của:

Bầy người nguyên thủy

Công xã thị tộc

Bộ lạc

Vượn cổ

10.Nguyên nhân sâu xa quan trọng nhất làm cho xã hội nguyên thủy tan rã là gì?

 

Công cụ bằng kim loại ra đời

Xã hội có sự phân chia giàu nghèo.

Đời sống ngày càng phát triển.

Con người sống định cư lâu dài tại các khu vực nhất định.

1
31 tháng 12 2021

4D

13 tháng 11 2016

Dựa vào sự quan sát và tính toán, người xưa đã tính được thời gian mọc, lặn, di chuyển của Mặt Trời, Mặt Trăng và làm ra lịch.

h.jpg

Người xưa đã phân chia thời gian theo ngày, tháng, năm và sau đó chia thành giờ, phút...
Tuy nhiên, mỗi dân tộc, mỗi quốc gia, mỗi khu vực có cách làm lịch riêng. Nhìn chung có hai cách chính : theo sự di chuyển của Mặt Trăng quanh Trái Đất (âm lịch) và theo sự di chuyển của Trái Đất quanh Mặt Trời (dương lịch)

@sen phùng

17 tháng 8 2021

TL:

Là 1 sự sụp đổ .

HT

17 tháng 8 2021

Trả lời:

* Các yếu tố tác động đến sự hình thành và phát triển của nền văn minh Trung Quốc cổ đại:
- Đất nước Trung Quốc rộng lớn, điều kiện tự nhiên đa dạng (do con người luôn tồn tại trong mối quan hệ bền chặt với tự nhiên. Mối quan hệ giữa con người với tự nhiên là thích nghi và biến đổi. Trong quá trình đó, con người đã tạo ra những sản phẩm văn hóa => vì vậy, văn hóa Trung Quốc rất đa dạng, đồ sộ).
- Dân cư Trung Quốc đông đúc, cần cụ và sáng tạo.
- Nền kinh tế Trung Quốc sớm phát triển toàn diện về mọi mặt => tạo điều kiện về mặt vật chất, nền tảng cho sự phát triển của văn hóa tinh thần.
- Văn hóa Trung Quốc sớm có sự giao lưu với các nước láng giềng.
- Trong lịch sử Trung Quốc đã xuất hiện nhiều người hiền tài về tư tưởng chính trị, khoa học, nghệ thuật… chính những người hiền tài đó đã góp phần làm nên sự rực rỡ của văn hóa Trung Quốc.
*Một số thành tựu của văn hóa Trung Quốc trao truyền lại đến ngày nay:
- Tứ đại phát minh: giấy, kĩ thuật in, la bàn, thuốc súng.
- Tư tưởng, tôn giáo: Nho giáo, Đạo giáo….
- Các công trình kiến trúc lớn, đồ sộ. Ví dụ: lăng mộ Tần Thủy Hoàng, Vạn lí trường thành…

~HT~

19 tháng 11 2021

nhìn vào mặt trời mọc lặn

19 tháng 11 2021

Xác định thời gian dựa vào Mặt Trời,Mặt Trăng.

13 tháng 12 2016

Dựa vào chu kì của trái đất quanh mặt trời

13 tháng 12 2016

thank you

 

26 tháng 5 2017

chúng ta tính theo thời gian Trái Đất quay quanh Mặt Trời là 1 Vòng gồm 365 ngày dư ra 6 giờ thành 1 năm, 1 năm gồm 12 tháng, mỗi tháng có 30, 31 hoặc 29 ngày, 1 ngày gồm 24h