K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 8 2018

a,Giả sử nhiệt độ cuối cùng của hỗn hợp là 0oC→ nhiệt lượng tỏa ra của nước khi nó hạ nhiệt từ là:Q1=cn.m1(t1−0)=4200.0,5.10=21000J

Nhiệt lượng thu vào của m2 kg nước đá để tăng từ −30oC→0oC

là:

Q2=cnđ.m2(0−t2)=2100.1.30=63000J

Do Q1<Q2

nên nhiệt độ cuối cùng của hỗn hợp không thể lớn hơn 0oC mà chỉ nhỏ hơn hoặc bằng 0oC

Giả sử 0oC

,m1 kg nước đá bị đóng băng hoàn toàn. Khi đó nhiệt lượng tỏa ra của nó là:

Q′1=λ.m1=335000.0,5=167500J

Do Q1+Q′1=21000+167500=188500J>Q2=63000J

nên nhiệt độ cuối cùng của hỗn hợp là 0oC và chỉ có một phần nước của m1 bị đóng băng ở 0oC

Khối lượng nước gọi là m′1

Ta có λ.m′1=Q2−Q1

⇒m′1=Q2−Q1λ=63000−21000335000=0,125(kg)

Khối lượng nước đá tổng cộng ở 0oC trong nhiệt lượng kế là

M=m1+m′1=1+0,125=1,125(kg)

Khối lượng ở 0oC trong nhiệt lượng kế sau khi cân bằng nhiệt được xác lập

m′′1=m1−m′1=0,5−0,125=0,375(kg)

Thể tích hỗn hợp trọng nhiệt lượng kế là

V=MDnđ=m′′1Dn=1,125900+0,3751000=1,625.10−3m3=1,625(dm3)

Không biết chó chưa nhưng vẫn đăng :D Người ta thả vào một nhiêt kế lí tưởng đnag chưa m1 = 0,5kg nước ở \(t_1=10^oC\)một cục nước đá có khói lượng \(m_2=1kgởt_2=-30^oC.\) a, Tính nhiệt độ, thể tich của hốn hợp sau khi cân băng nhiệt được thiết lập. b, Ngay sau đó ngườ ta thả vào nhiệt kế một cúc đá khác ở \(0^oC\), ở giữa nó có một cục đông nhỏ có khối lượng \(m_3=10g\), con...
Đọc tiếp

Không biết chó chưa nhưng vẫn đăng :D

Người ta thả vào một nhiêt kế lí tưởng đnag chưa m1 = 0,5kg nước ở \(t_1=10^oC\)một cục nước đá có khói lượng \(m_2=1kgởt_2=-30^oC.\)

a, Tính nhiệt độ, thể tich của hốn hợp sau khi cân băng nhiệt được thiết lập.

b, Ngay sau đó ngườ ta thả vào nhiệt kế một cúc đá khác ở \(0^oC\), ở giữa nó có một cục đông nhỏ có khối lượng \(m_3=10g\), con phần nước đá bao quanh cuc đông là \(m_2=0,2kg\). Hỏi cần phải rót thêm vaoo nhiệt kế bao nhiêu nước ở \(10^oC\) để cục nước đá chưa đồng bắt bắt đầu chìm xuống nước? Cho răng tốc độ tan của cac cục nước đá là như nhau.

Biết nhiệt dung riêng của nước là cn 4200J/(kg.độ); của nước đấ là \(c_{nd}=2100J\left(kg.độ\right)\)khối lượng riêng của nước là: \(D_n=1000\dfrac{kg}{m^3}\); của nước đá là \(D_{nđ}\)=900kg/m^3, của đồng là Dđ = 8900kg/m^3 và nhiệt nóng chảy của nước đá là 336000J/kg.

P/S: sư phụ với mấy bác cứ thong thả nhá đôi vớ em hơi hóc chút :D

9
13 tháng 9 2017

Để sư phụ bác làm

13 tháng 9 2017

toàn đề mạng làm chán thấy 3`

Rót nước ở nhiệt độ t1 = 200C vào một nhiệt lượng kế(Bình cách nhiệt). Thả trong nước một cục nước đá có khối lượng m2 = 0,5kg và nhiệt độ t2 = - 150C. Hãy tìm nhiệt độ của hỗn hợp sau khi cân bằng nhiệt được thiết lập. Biết khối lượng nước đổ vào m1 = m2. Cho nhiệt dung riêng của nước C1 = 4200J/Kgđộ; Của nước đá C2 = 2100J/Kgđộ; Nhiệt nóng chảy của nước đá λ =...
Đọc tiếp

Rót nước ở nhiệt độ t1 = 200C vào một nhiệt lượng kế(Bình cách nhiệt). Thả trong nước một cục nước đá có khối lượng m2 = 0,5kg và nhiệt độ t2 = - 150C. Hãy tìm nhiệt độ của hỗn hợp sau khi cân bằng nhiệt được thiết lập. Biết khối lượng nước đổ vào m1 = m2. Cho nhiệt dung riêng của nước C1 = 4200J/Kgđộ; Của nước đá C2 = 2100J/Kgđộ; Nhiệt nóng chảy của nước đá λ = 3,4.105J/kg. Bỏ qua khối lượng của nhiệt lượng Rót nước ở nhiệt độ t1 = 200C vào một nhiệt lượng kế(Bình cách nhiệt). Thả trong nước một cục nước đá có khối lượng m2 = 0,5kg và nhiệt độ t2 = - 150C. Hãy tìm nhiệt độ của hỗn hợp sau khi cân bằng nhiệt được thiết lập. Biết khối lượng nước đổ vào m1 = m2. Cho nhiệt dung riêng của nước C1 = 4200J/Kgđộ; Của nước đá C2 = 2100J/Kgđộ; Nhiệt nóng chảy của nước đá λ = 3,4.105J/kg. Bỏ qua khối lượng của nhiệt lượng kế

2
22 tháng 12 2016

Khi được làm lạnh tới 00C, nước toả ra một nhiệt lượng bằng: Q1 = m1.C1(t – 0) = 0,5.4200.20 = 42 000JĐể làm “nóng” nước đá tới 00C cần tốn một nhiệt lượng:Q2 = m2.C2(0 – t2) = 0,5.2100.15 = 15 750JBây giờ muốn làm cho toàn bộ nước đá ở 00C tan thành nước cũng ở 00C cần một nhiệt lượng là: Q3 = λ.m2 = 3,4.105.0,5 = 170 000JNhận xét:+ Q1 > Q2 : Nước đá có thể nóng tới 00C bằng cách nhận nhiệt lượng do nước toả ra+ Q1 – Q2 < Q3 : Nước đá không thể tan hoàn toàn mà chỉ tan một phần.Vậy sau khi cân bằng nhiệt được thiết lập nước đá không tan hoàn toàn và nhiệt độ của hỗn hợp là 00C

 

22 tháng 12 2016

hay ko

22 tháng 8 2018

@phynit

22 tháng 8 2018

@nguyen thi vang @Tenten @Book of Demon @Trịnh Công Mạnh Đồng @Ma Đức Minh @DƯƠNG PHAN KHÁNH DƯƠNG @phynit help me

hộ em nốt ý b

Người ta thả vào một nhiêt kế lí tưởng đnag chưa m1 = 0,5kg nước ở t1=10oC một cục nước đá có khói lượng m2=1kg ở t2=-30oC a, Tính nhiệt độ, thể tich của hốn hợp sau khi cân băng nhiệt được thiết lập. b, Ngay sau đó người ta thả vào nhiệt kế một cúc đá khác ở 0oC , ở giữa nó có một cục đồng nhỏ có khối lượng m3=10g , con phần nước đá bao quanh cục đồng là m2=0,2kg . Hỏi...
Đọc tiếp

Người ta thả vào một nhiêt kế lí tưởng đnag chưa m1 = 0,5kg nước ở t1=10oC một cục nước đá có khói lượng m2=1kg ở t2=-30oC

a, Tính nhiệt độ, thể tich của hốn hợp sau khi cân băng nhiệt được thiết lập.

b, Ngay sau đó người ta thả vào nhiệt kế một cúc đá khác ở 0oC , ở giữa nó có một cục đồng nhỏ có khối lượng m3=10g , con phần nước đá bao quanh cục đồng là m2=0,2kg . Hỏi cần phải rót thêm vào nhiệt kế bao nhiêu nước ở 10oC để cục nước đá chưa đồng bắt bắt đầu chìm xuống nước? Cho răng tốc độ tan của cac cục nước đá là như nhau.

Biết nhiệt dung riêng của nước là cn =4200J/(kg.độ); của nước đá c =2100J/(kg.độ);

Dn là 1000kg/m3 ; D là 900kg/m3 :Dđ là 8900kg/m3 và nhiệt nóng chảy của nước đá là:\(\lambda=335000J/kg\)

3
18 tháng 8 2018

a,Giả sử nhiệt độ cuối cùng của hỗn hợp là \(0^oC\rightarrow\) nhiệt lượng tỏa ra của nước khi nó hạ nhiệt từ \(10^oc\rightarrow0^oC\) là:\(Q_1=c_n.m_1\left(t_1-0\right)=4200.0,5.10=21000J\)

Nhiệt lượng thu vào của m2 kg nước đá để tăng từ \(-30^oC\rightarrow0^oC\) là:

\(Q_2=c_{nđ}.m_2\left(0-t_2\right)=2100.1.30=63000J\)

Do \(Q_1< Q_2\) nên nhiệt độ cuối cùng của hỗn hợp không thể lớn hơn \(0^oC\) mà chỉ nhỏ hơn hoặc bằng \(0^oC\)

Giả sử \(0^oC\) ,m1 kg nước đá bị đóng băng hoàn toàn. Khi đó nhiệt lượng tỏa ra của nó là:

\(Q'_1=\lambda.m_1=335000.0,5=167500J\)

Do \(Q_1+Q'_1=21000+167500=188500J>Q_2=63000J\)

nên nhiệt độ cuối cùng của hỗn hợp là 0oC và chỉ có một phần nước của m1 bị đóng băng ở 0oC

Khối lượng nước gọi là \(m'_1\)

Ta có \(\lambda.m'_1=Q_2-Q_1\)

\(\Rightarrow m'_1=\dfrac{Q_2-Q_1}{\lambda}=\dfrac{63000-21000}{335000}=0,125\left(kg\right)\)

Khối lượng nước đá tổng cộng ở 0oC trong nhiệt lượng kế là

\(M=m_1+m'_1=1+0,125=1,125\left(kg\right)\)

Khối lượng ở 0oC trong nhiệt lượng kế sau khi cân bằng nhiệt được xác lập

\(m''_1=m_1-m'_1=0,5-0,125=0,375\left(kg\right)\)

Thể tích hỗn hợp trọng nhiệt lượng kế là

\(V=\dfrac{M}{D_{nđ}}=\dfrac{m''_1}{D_n}=\dfrac{1,125}{900}+\dfrac{0,375}{1000}=1,625.10^{-3}m^3=1,625\left(dm^3\right)\)

18 tháng 8 2018

khó đấy

30 tháng 7 2016

200g=0,2kg

50g=0,05kg

100g=0,1kg

ta có phương trình cân bằng nhiệt:

Qtỏa=Qthu

\(\Leftrightarrow Q=m_1C_1\left(0--10\right)+m_1\lambda+m_1C_2\left(100-0\right)+m_1L\)

\(\Leftrightarrow Q=3600+68000+84000+460000\)

\(\Leftrightarrow Q=615600J\)

nếu bỏ cục nước đá vào nước thì phương trình cân bằng nhiệt là:

Qtỏa=Qthu

\(\Leftrightarrow Q_n+Q_{nh}=Q_{nđ}\)

\(\Leftrightarrow Q_2+Q_3=Q_1\)

\(\Leftrightarrow m_2C_2\left(t_2-t\right)+m_3C_3\left(t_3-t\right)=m_1C_1\left(t-t_1\right)+\left(m_1-0,05\right)\lambda\)

\(\Leftrightarrow4200m_2\left(20-0\right)+88\left(20-0\right)=360\left(0--10\right)+3,4.10^5\left(0,2-0,05\right)\)

\(\Leftrightarrow84000m_2+1760=54600\)

\(\Rightarrow m_2=0,63kg\)

30 tháng 7 2016

chú ý ở câu b:

nhiệt độ cân bằng là 0 vì nước đá chưa tan hết.

khối lượng nhân cho lamđa phải trừ đi cho phần chưa tan hết

chúc bạn thành công nhéhaha

. Mùa hè năm nay, ở nước ta đã có một đợt nắng nóng gay gắt khiến nhiệt độ của nước trong các bình chứa có thể lên rất cao. Một người lấy nước từ bình chứa để tắm cho con nhưng thấy nhiệt độ của nước là 45C nên không dùng được. Người đó đã lấy một khối nước đá có khối lượng 6 kg ở nhiệt độ 0C để pha với nước lấy từ bình chứa. Sau khi pha xong thì được chậu...
Đọc tiếp

. Mùa hè năm nay, ở nước ta đã có một đợt nắng nóng gay gắt khiến nhiệt độ của
nước trong các bình chứa có thể lên rất cao. Một người lấy nước từ bình chứa để tắm cho con nhưng
thấy nhiệt độ của nước là 45C nên không dùng được. Người đó đã lấy một khối nước đá có khối
lượng 6 kg ở nhiệt độ 0C để pha với nước lấy từ bình chứa. Sau khi pha xong thì được chậu nước
có nhiệt độ 37C.
a) Hỏi khi pha xong thì người này có được bao nhiêu lít nước (ở 37C).
b) Biết rằng khi vừa thả khối nước đá vào chậu thì mực nước trong chậu cao bằng miệng chậu.
Hỏi khi khối nước đá tan hết thì nước trong chậu có bị trào ra ngoài không?
Biết: + Nhiệt dung riêng của nước là c = 4200 J/kg.K;
+ Khối lượng riêng của nước là D = 1000 kg/m3;
+ Khối lượng riêng của nước đá là D0 = 900 kg/m3;
+ Nhiệt nóng chảy của nước đá ở 0C là  = 336000 J/kg.
Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với môi trường.

 

0
26 tháng 4 2016

Đề này có vẻ thiếu giả thiết, như nhiệt dung riêng của nước đá, của nước. Mình hướng dẫn thế này bạn tự làm nhé.

Vì sau khi cân bằng nhiệt có cả nước và đá thì nhiệt độ lúc đó là 0 độ nên:
Q tỏa= Q làm cho nước giảm xuống 0 độ+ Q làm cho đồng giảm xuống 0 độ
Q thu= Q là cho m3 đá tăng từ t3 lên 0 độ+ Q làm cho khối lượng m3-m' tan thành nước 
Q tỏa = Q thu
Lập phương trình là dc

1 tháng 5 2016

Vì sau khi cân bằng nhiệt vẫn còn sót lại 75g nước đá nên nhiệt độ cân bằng của hỗn hợp là 0oC

Nhiệt độ bình nước tỏa ra để hạ nhiệt độ từ 400oC đến 0oC là:

Q1 = (m1c1 + m2c2).(t1 - tcb) = (0,4.400 + 0,5.4200).(400 - 0) = 904000 (J)

Nhiệt độ nước đá thu vào để tăng nhiệt độ từ -100oC đến 0oC là:

Q2 = m3c3(tcb - t2) = m3.2100.[0 - (-100)] = 210000m3 (J)

Nhiệt lượng m3 - 0,075 (g) nước đá thu vào để nóng chảy hoàn toàn ở 0oC là:

Q3 = 3,4.105.(m3 - 0,075) = 3,4.105m- 25500 (J)

Ta có PTCBN: 

Q1 = Q2 + Q3

<=> 904000 = 210000m+ 3,4.105m3 - 25500

<=> 929500 = 550000m3

<=> m3 \(\approx\) 1,69 (kg)

 

27 tháng 5 2016

Gọi nhiệt lượng của nước là \(Q_t\) từ \(20^oC\) về \(0^oC\) và của nước đá tan hết là \(Q_{thu}\), ta có:
\(Q_t=m_2c_2.\left(20-0\right)=0,3.4200.20=25200J\)

\(Q_{thu}=m_1.\lambda=0,1.3,4.10^5=34000J\)

Ta thấy Qthu > Qtỏa nên nước đá không tan hết. Lượng nước đá chưa tan hết là:

\(m=\frac{Q_{thu}-Q_{tỏa}}{\lambda}\)\(=\frac{8800}{3,4.10^5}=0,026\left(kg\right)\)

5 tháng 8 2018

a) *Khi do m1 (kg) nước vào nhiệt lượng kế ,ta có pt :

Q0 = Q1

<=> m0.c1.(t0 - t1 ) = m1.c1 (t1 - tx)

<=>0,4 .(25-20 ) = m1 . (20 -tx )

<=> m1 (20 - tx ) = 2

<=> tx = \(\dfrac{20m_1-2}{m_1}\) (1)

*Khi bỏ cục đá vào nhiệt lượng kế :

Ta co : M = m0 + m1 + m2

=> m2 = M- m0 - m1 = 0,7 - 0,4 - m1 = 0,3 - m1

Nhiệt lượng tổng cộng của cục đá :

Qda = Q-10 den 0 + Q0*C + Q0 den t3

<=> Qda = m2.c2. (0 - t2 ) + m2 .\(\curlywedge\) + m2 . c1 ( t3 - 0)

<=> Qda = (0,3 - m1 ) .2100.10+ (0,3 - m1 ).336000 + (0,3 - m1 ) 4200.5

<=> Qda = 378 000 (0,3 - m1 )

<=> Qda = 113400 - 378000m1

Nhiệt lượng tỏa ra của nước trong nhiệt lượng kế :

Qnuoc = (0,4+m1). c1.(t1- t3)= (0,4+ m1).4200.(20-5)= 25 200+63000m1

Áp dụng pt cân bằng nhiệt , ta có :

Qda = Qnuoc

<=> 113 400 - 378 000 m1 = 25 200 + 63 000 m1

<=> m1 = 0,2

=> m2 = 0,3 - m1 = 0,3 - 0,2 = 0,1

Vay......................

b) Thay m1 = 0,2 vào (1) , tá dược :

tx = \(\dfrac{20m_1-2}{m_1}=\dfrac{20.0,2-2}{0,2}=10\)

Vay ....................