K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 4 2018

Cho biết:

\(m_1=400g=0,4kg\)

\(t_1=120^oC\)

\(m_2=500g=0,5kg\)

\(t_1'=20^oC\)

\(t_2=26,7^oC\)

\(C_2=4200J\)/kg.K

Tìm: a) \(Q_2=?\)

b) \(C_1=?\)

Giải:

a) - Nhiệt lượng của nước thu vào:

\(Q_2=m_2C_2\left(t_2-t_1'\right)\)

\(Q_2=0,5.4200\left(26,7-20\right)\)

\(Q_2=14070\left(J\right)\)

b) - Nhiệt lượng của đồng tỏa ra:

\(Q_1=m_1C_1\left(t_1-t_2\right)\)

\(Q_1=0,4.C_1\left(120-26,7\right)\)

\(Q_1\approx37C_1\)(J)

Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt, ta có:

\(Q_1=Q_2\)

Hay: 14070 = \(37C_1\)

\(C_1\approx380J\)/kg.K

Đáp số: a) \(Q_2=14070\left(J\right)\) b) \(C_1=380J\)/kg.K

xong rồi đó bạn

27 tháng 5 2016

Tóm tắt: 

Nhôm: m1 = 0,5kg

           c1 = 880J/kg.K

Nước: m2 = 2kg

           c2 = 4200J/kg.K

Đồng: m3 = 200g = 0,2kg

           c3 = 380J/kg.K

t1 = 200C

t2 = 21,20C

t = ?

Giải:

Nhiệt độ của bếp lò = nhiệt độ ban dầu của thỏi đồng = t0C

Nhiệt lượng thau nhôm thu vào là:

Q1 = m1.c1.(t2 - t1)

Nhiệt lượng nước thu vào là:

Q2 = m2.c2.(t2 - t1)

Nhiệt lượng đồng tỏa ra là:

Q3 = m3.c3.(t - t2)

Theo PTCBN:

Q1 + Q2 = Q3

<=> m1.c1(t2 - t1) + m2.c2.(t2 - t1) = m3.c3.(t - t2)

<=> (t2 - t1).(m1.c1 + m2.c2) = m3.c3.(t - t2)

<=> (21,2 - 20).(0,5.880 + 2.4200) = 0,2.380.(t - 21,2)

<=> 10608 = 76.(t - 21,2)

<=> 139,58 = t - 21,2

<=> t = 160,780C

 

28 tháng 2 2017

Nêu tiếp tục thả vào chậu nước một thỏi đá có khối lượng 100g ở 00C; Nước đá tan hết không? Tìm nhiệt độ cuối cùng của hệ thống hoặc lượng nước đá còn sót lại nếu không tan hết? Biết nhiệt lượng nóng chảy của nước đá \(\curlywedge\)=3,14.105 j/kg. Bỏ qua sự mất nhiệt ra ngoài môi trường

Giúp mk vs, mk đg cần gấp!!! Cảm ơn trước

15 tháng 5 2016

1. Nhiệt độ của chì nay sau khi có sự cân bằng nhiệt là 40 độ C.

2. Nhiệt lượng nước thu vào là \(Q=C_{nước}.m_{nước}.\Delta t=4200.0,4.\left(40-30\right)=16800J.\)

3. Nhiệt lượng chì tỏa ra bằng nhiệt lượng nước thu vào tức là

\(Q_{tỏa}=Q_{thu}\)

=> \(C_{chì}.m_{chì}.\Delta t_2=16800\)

=> \(C_{chì}=\frac{16800}{1,25.80}=168\frac{J}{Kg.K}\)

1 tháng 5 2018

1) nhiệt độ chì cân bằng là 40

2) nhiệt lượng nước là 16800

3) nhiệt dung riêng chì 168

24 tháng 5 2016

- Nhiệt lượng do miếng đồng tỏa ra để nguội đi từ 800C xuống t0C:

Q1 = m1.C1.(t1 - t) = 0,4. 380. (80 - t) (J)

- Nhiệt lượng nước thu vào để nóng lên từ 180C đến t0C:

Q2 = m2.C2.(t - t2) = 0,25. 4200. (t - 18) (J)

Theo phương trình cân bằng nhiệt:

Q1 = Q2

\(\Leftrightarrow\)0,4. 380. (80 - t) = 0,25. 4200. (t - 18)

\(\Leftrightarrow\)t ≈ 260C

Vậy nhiệt độ xảy ra cân bằng là 260C.

1.Biết nhiệt dung riêng của rượu là 2500J/Kg.K .Khi cung cấp cho 2 lít rượu nhiệt lượng bằng 8000J ,độ tăng nhiệt độ của rượu là bao nhiêu? Cho biết khối lượng riếng của rượu là 790kg/m3 2.Người ta cung cấp cho 8 lít nước một nhiệt lượng Q= 720kJ .Hỏi nước sẽ nóng thêm bao nhiêu độ?Cho nhiệt dung riêng của nước là 4200J/Kg.K 3.Người ta đun óng 25 lít nước từ nhiệt độ ban đầu t1...
Đọc tiếp

1.Biết nhiệt dung riêng của rượu là 2500J/Kg.K .Khi cung cấp cho 2 lít rượu nhiệt lượng bằng 8000J ,độ tăng nhiệt độ của rượu là bao nhiêu? Cho biết khối lượng riếng của rượu là 790kg/m3

2.Người ta cung cấp cho 8 lít nước một nhiệt lượng Q= 720kJ .Hỏi nước sẽ nóng thêm bao nhiêu độ?Cho nhiệt dung riêng của nước là 4200J/Kg.K

3.Người ta đun óng 25 lít nước từ nhiệt độ ban đầu t1 .Biết nhiệt dộ của nước tăng len đến t2 =400C ,khi nó hấp thụ một nhiệt lượng là 1420kJ.Tính nhiệt dộ ban đầu của nước.Cho nhiệt dung riêng của nước là 4200J/Kg.K

4.Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/Kg.K.Khi cung cấp nhiệt lượng 8400J cho 500g nước ở nhiệt dộ 10oC ,nước sẽ tăng đến nhiệt dộ bao nhiêu?

5.Thả 1 hòn bi sắt được nung nóng tới 260oC vào 1 bình chứa 2,3 lít nước ở 20oC .Sau 1 thời gian xảy ra sự cần bằng nhiệt thì nhiệt độ của chúng là 50oC .Tính khối lượng của hòn bi .Cho biết nhiệt dung riêng của sắt 460J/Kg.K ,của nước là 4200J/Kg.K

6.Thả 1 miếng đồng khối lượng 0,5kg vào 500g nước .Nhiệt dộ của miếng đồng giảm đi 600C
a) Tính nhiệt lượng nước thu vào ?
b) Nước nóng thêm bao nhiêu độ?Cho nhiệt dung riêng của đồng và nước là 380J/Kg.K và 4200J/Kg.K

7.Người ta thả miếng đồng khối lượng 1 kg vào 1000g nước .Miếng đồng nguội đi từ 80oC xuống 20oC .Hỏi nước nhận được một nhiệt lượng bằng bao nhiêu và nóng lên thêm bao nhiêu độ .Biết nhiệt dung riêng của đồng là 380J/Kg.K ,của nước là 4200J/Kg.k

8.Thả 1 miếng nhôm có khối lượng 500g ở 100oCvào 800g nước 20oC.Tính nhiệt dộ của nước khi cân bằng nhiệt?Bỏ qua sự trao đổi nhiệt ra môi trường xung quanh .Nhiệt dung riêng của nhôm vào nước lần lượt là 880J/Kg.K và 4200J/Kg.K

9.Người ta thả 1 thỏi đồng nặng 0,6kg ở nhiệt độ 85oC vào 0,35kg nước ở nhiệt độ 20oC .Hãy xác định nhiệt độ khi cân bằng nhiệt .Cho biết nhiệt dung riêng của đồng là 380J/Kg.K ,của nước là 4200J/Kg.K

10.Ta phải nung 1 quả cầu bằng dồng có khối lượng 500g lên đến bao nhiêu dộ để khi thả nó vào một bình chứa 2,5 lít nước ở 20oC thì nhiệt độ cuối cùng của nó là 300C .Biết nhiệt dung riêng của nước và đồng lần lượt là 4200J/Kg.K và 380J/Kg.K .Bỏ qua nhiệt lượng do bình và môi trường hấp thụ


1
8 tháng 4 2019

Bài (1)

Tóm tắt

V=2 lít➙m=1,58kg

c=2500J/kg.K

Q=8000J

________________________

△t0=?

Bài làm

Độ tăng nhiệt độ của rượu là :

△t0=\(\frac{Q}{m.c}\) =\(\frac{8000}{1,58.2500}\) =2(0C)

Đáp số: △t0=20C

Bài (2)

Tóm tắt

V=8 lít➝m=8 kg

c=4200J/kg.K

Q=720kJ=720000J

_________________________

△t0=?

Bài làm

Độ tăng nhiệt độ của nước là :

△t0=\(\frac{Q}{m.c}\) =\(\frac{720000}{8.4200}\) =21,4(0C)

Đáp số △t0=21,40C

Bài (3)

Tóm tắt

V=25 lít➙m=25kg

△t0=40-t0

c=4200J/kg.K

Q=1420kJ=1420000(J)

_________________________

t0=?

Bài làm

Nhiệt độ ban đầu của nước là :

Q=m.c.△t0

<=>1420000=25.4200.(40-t0)

<=>1420000=4200000-105000.t0

=> t0=\(\frac{4200000}{1420000}\) ≃30C

Bài (4)

Tóm tắt

m=500g=0,5kg

△t0=t-10

c=4200J/kg.K

Q=8400J

_______________

t=?

Bài làm

Nhiệt độ mà nước đạt được sau khi tăng nhiệt độ là ;

Q=m.c.△t0

<=> 8400=0,5.4200.(t-10)

<=> 8400=2100.t-21000

=> -2100t= -29400

<=> t=\(\frac{29400}{2100}\) =140C

Bài (5)

Tóm tắt

△t1=260-50=2100C

c=460J/kg.K

V=2,3 lít ➝m2=2,3 kg

△t2=50-20=300C

c2=4200J/kg.K

___________________

m1=?

Bài làm

Ta có phương trình cân bằng nhiệt :

Qtoả=Qthu

<=>m1.c1.△t1=m2.c2.△t2

<=> m1.460.210=2,3.4200.30

=> m1=\(\frac{289800}{96600}\) =3kg

Sorry bạn nha, do bài bạn hơi dài nên chắc chiều mới có bài giải !

8 tháng 4 2019

@💋Amanda💋

27 tháng 8 2016

ta có phương trình cân bằng nhiệt:

Q1=Q2+Q3

\(\Leftrightarrow m_1C_1\left(t_1-t\right)=m_2C_2\left(t-t_2\right)+m_3C_3\left(t-t_3\right)\)

\(\Leftrightarrow19\left(t_1-25,2\right)=76\left(25,2-20\right)+3150\left(25,2-20\right)\)

\(\Rightarrow t_1\approx908,1\)

b)sai số chủ yếu do tỏa nhiệt ra với môi trường

8 tháng 4 2017

gọi t là nhiệt độ khi có cân bằng nhiệt. ta có

Nhiệt lượng thu vào của nước từ 25oC đến toC là : Q = m.c.( t - 25 ) = 4.4200.( t - 25 )

= 16800t - 420000

Nhiệt lượng tỏa ra của cục sắt từ 120oC đến toC là : Q' = m'.c'.( 120 - t )= 0,8.460.( 120 - t)

= 44160 - 368t

Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt. ta có : Q = Q'

=> 16800t - 420000 = 44160 - 368t

=> 17168t = 464160

=> t = 27oC

14 tháng 1 2020

Vì vẫn còn nước đá chưa tan nên nhiệt độ cân bằng của bình lúc này là 0 độ C

​Nhiệt lượng bình đồng tỏa ra là :

Q​1 =m1.c1.(t1-t​) = 0,4 .400. (40-0) =6400 J

​Nhiệt lượng nước tỏa ra là :

​Q2=m2.c2.(t2​- t) =0,5 .4200.(40-0)=84000 J​​

​Nhiệt lượng nước đá tăng lên đến 0 độ C là:

​Q​3== m​3 . c​3.(t-t3 )= m3​.2100. (0-(-10))=21000 J

​Khối lượng đá đã tan là :

​m=m3​-0.075 (kg)

​Nhiệt lượng để m đá chuyển thể là:

​Q4= (m3​-0,075). 3,4*10^5= 3,4.10^5m​3 ​- 25500 J

​ Ta có : phương trình cân bằng nhiệt​

​Qthu=Q​tỏa

<=>Q1 +Q2= Q3+Q4

​<=>6400 +84000=21000+ 3,4.10^5m3​- 25500

​<=>90400= 3,4.10^5m3 -4500

​<=>m3 =0,3kg

19 tháng 5 2018

a.Nhiệt lượng do lượng nước m1 tỏa ra là:

Qtỏa = m.c.Δt = 1.4200.(60 - 48) =50400(J).

b.Khối lượng nước m có trong bình ban đầu là:

Qtỏa = Qthu

⇔50400 = mđồng.c.Δt + mnước.c.Δt

⇔50400 = 0,5.380.(48 - 20) + m.4200.(48 - 20)

⇔50400 = 5320 + 117600m

⇔117600m = 45080

⇔m = \(\dfrac{23}{60}\) kg.

V
violet
Giáo viên
29 tháng 4 2016

Giả sử nhiệt độ cân bằng là t.

Nhiệt lượng do miếng nhôm toả ra là: \(Q_1=m_1.c_1(t_1-t)=0,5.880.(100-t)=440(100-t)\)

Nhiệt lượng do nước thu vào: \(Q_2=m_2.c_1(t-t_2)=0,8.4200.(t-20)=3360(t-20)\)

Phương trình cân bằng nhiệt ta có: \(Q_1=Q_2\)

\(\Rightarrow 440(100-t)=3360(t-20)\)

\(\Rightarrow t=29,26^0C\)

29 tháng 4 2016

gọi m1,t1và c1lần lượt là khối lượng, nhiệt độ và nhiệt dung riêng của nhôm

m2,t2,c2 lần lượt là khối lượng , nhiệt độ và nhiệt dung riêng của nước

T là nhiệt độ cân bằng.

500g=0,5kg

800g=0,8kg

Theo đề bài ta có phương trinh cân bằng nhiệt:

m1.c1.(t1-T)=m2.c2.(T-t2)

<=> 0,5.880.(100-T)=0,8.4200.(T-20)

<=> 440.(100-T)=3360(T-20)

<=>44000-440T=3360T-67200

<=>-440T-3360T=-67200-44000

<=>-3800T=-111200

<=> T= \(\frac{-111200}{-3800}=29,26^o\)