K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 5 2017

Tóm tắt:

m1= 0,5kg

m2= 1000g= 1kg

t= 20°C

t1= 100°C

C1= 380 J/kg.K

C2= 4200 J/kg.K

-----------------------------

a, Nhiệt độ cuối của miếng đồng là 20°C. Vì trong quá trình truyền nhiệt nếu 2 vật có nhiệt độ bằng nhau thì sẽ kết thúc.

b, Nhiệt lượng mà miếng đồng tỏa ra:

Q1= m1*C1*( t1-t)= 0,5*380*(100-20)= 15200(J)

=> Nước nhận được nhiệt lượng là 15200(J), vì nhiệt lượng mà đồng tỏa ra bằng nhiệt lượng nước thu vào:

c, *Theo bài ta có phương trình cân bằng nhiệt:

Q1=Q2

<=> Q1= m2*C2*( t-t2)

<=> 15200= 1*4200*(20-t2)

=> t2= 16,38°C

Vậy nước đã nóng thêm: 20-t2= 3,62°C

8 tháng 5 2017

mơn bạn nha

9 tháng 5 2016

de ma.....cu theo cong thuc Q thu bang Q toa la dc

V
violet
Giáo viên
9 tháng 5 2016

a) Nhiệt lượng của đồng tỏa ra là: \(Q_1=m_1.c_1.(t_1-t)=0,3.380.(100-30)=7980(J)\)

Nhiệt lượng mà nước nhận là: \(Q_2=Q_1=7980(J)\)

b) Ta có: \(Q_2=m_2.c_2.(t-t_2)=0,2.4200.(30-t_2)=840.(30-t_2)=7980\)

\(\Rightarrow t_2=20,5^0C\)

22 tháng 3 2017

nhiệt độ của bếp lo=nhiệt độ của thỏi đồng

=>(0,5.880+2.4200).5=0.2.380.(t-25)

=>giải ra ta dc nhiệt độ thỏi đồng là 606.58 độ

b,ta có Q+10%Q=Qthuc

44200+10%.44200=48620J

thay vào phương trình:48620=0,2.380(t-25)

giải phương trình và ta được t~664,74 độ

23 tháng 5 2021

C1: 

Vì nước nóng có nhiệt độ cao hơn nước lạnh nên làm cho các phân tử đường và nước chuyển động nhanh hơn. B. Vì nước nóng có nhiệt độ cao hơn nước lạnh, các phân tử đường chuyển động chậm hơn nên đường dễ hòa tan hơn.

C2:

Tóm tắt :

m=0,5 kg

V= 1 lít => m'=1 kg

∆t = 80°C

c'= 4200 J/Kg.k

c=880 J/Kg.k

Q=? J

Giải 

Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi ấm  nước

Q=m.c.∆t + m'.c'.∆t

=> Q=0,5.880.80+1.4200.80=371200 (J)

1 tháng 6 2021

Trả lời:

Đổi: V2 = 1 lít = 1.10-3 m3  

Gọi nhiệt độ sau khi sôi là t

Vì nước sôi ở 100oC => t = 100oC

Khối lượng của 1 lít nước là:

m2 = D2.V2 = 1000 . 1.10-3 = 1 ( kg )

Nhiệt lượng cần để đun sôi nước là:

\(Q=m_1c_1\Delta t+m_2c_2\Delta t=0,5\cdot880\cdot\left(100-20\right)+1\cdot4200\cdot\left(100-20\right)=371200\left(J\right)\)

Vậy ...

4 tháng 5 2017

a, Đổi 460g=0,46g

Ta có công thức : Q tỏa=Q thu

<=> m1.c1.(t1-t)=m2.c2.(t-t2)

<=> m2 = m1.c1.(t1-t) : c2.(t-t2)

<=> m2= 0,46.380.(80-20) : [ 4200.(20-15) ]

<=> m2= 0,5 (kg)

Vậy khối lượng nước khi nhiệt mất không đáng kể là 0,5kg

4 tháng 5 2017

Còn ý b)

1.người ta thả 1 miếng đồng có khối lượng 600g ở 100 độ C vào 2,5 kg nc. nhiệt độ khi có sự cân bằng nhiệt là 30 độ C. biết nhiêt dung riêng của đồng là 380J/kg.k, của nc là 4200J/kg.k và xem như chỉ có đồng và nc trao đổi nhiệt cho nhau. a) tính nhiệt lượng đồng tỏa ra b) tính nhiệt lượng nước thu vào. c) tính độ tăng nhiệt độ của nc. 2. để có 1,5kg nc ở 40 độ C cần pha bao nhiêu...
Đọc tiếp

1.người ta thả 1 miếng đồng có khối lượng 600g ở 100 độ C vào 2,5 kg nc. nhiệt độ khi có sự cân bằng nhiệt là 30 độ C. biết nhiêt dung riêng của đồng là 380J/kg.k, của nc là 4200J/kg.k và xem như chỉ có đồng và nc trao đổi nhiệt cho nhau.

a) tính nhiệt lượng đồng tỏa ra

b) tính nhiệt lượng nước thu vào.

c) tính độ tăng nhiệt độ của nc.

2. để có 1,5kg nc ở 40 độ C cần pha bao nhiêu nc ở 12 độ C vào bao nhiêu nc ở 90 độ C?

3. đổ m1 gam nc nóng vào m2 gam nc lạnh khi cân bằng nhiệt, nhiệt độ của nc lạnh tăng thêm 3 độ C. biết độ chênh lệch nhiệt độ ban đầu của nc nóng và nc lạnh là 9 độ C. tính tỉ số m1/m2.

4. đổ 200g nc sôi vào 1 chiếc cốc thủy tinh có khối lượng 120g đang ở nhieetm độ 20 độ C. sau khoảng thời gian 5', nhiệt độ của cốc nc là 40 độ C. cho rằng sự mất nhiệt xảy ra đều đặng. xác định nhiệt lượng tỏa ra môi trường xung quanh trong mỗi giây. cho nhiệt dung riêng của thủy tinh là 840J/kg.k

1
5 tháng 5 2018

Câu 1 :

Tóm tắt :

\(m_1=600g=0,6kg\)

\(t_1=100^oC\)

\(c_1=380J/kg.K\)

\(m_2=2,5kg\)

\(t=30^oC\)

\(c_2=4200J/kg.K\)

\(Q_{tỏa}=?\)

\(Q_{thu}=?\)

\(t_2=?\)

GIẢI :

a) Nhiệt lượng đồng tỏa ra là :

\(Q_{tỏa}=m_1.c_1.\left(t_1-t\right)=0,6.380.\left(100-30\right)=15960\left(J\right)\)

b) Nhiệt lượng nước thu vào là :

\(Q_{thu}=m_2.c_2.\left(t-t_2\right)=2,5.4200.\left(30-t_2\right)\)

c) Theo phương trình cân bằng nhiệt ta có :

\(Q_{tỏa}=Q_{thu}\)

\(\Rightarrow m_1.c_1.\left(t_1-t\right)=m_2.c_2.\left(t-t_2\right)\)

\(\Rightarrow0,6.380.\left(100-30\right)=2,5.4200.\left(30-t_2\right)\)

\(\Rightarrow15960=315000-10500t_2\)

\(\Rightarrow t_2=28,48^oC\)

5 tháng 5 2021

ta có phương trình cân bằng nhiệt:

Qtỏa=Qthu

⇔m1C1(t1−t)= m2C2 (t-t2)

⇔228(100-30)= 10500 (30-t2)

⇔t2= 28,48

Theo PTCBN:

Q(thu)= Q(tỏa)

<=> m1.c1.(t-t1)=m2.c2.(t2-t)

<=> 2,5.4200.(t-30)=0,6.380.(100-t)

<=> 10500t+228t=22800+315000

<=> 10728t=337800

<=>t=31,5oC

=> Nước nóng thêm 1,5 độ C

20 tháng 4 2019
https://i.imgur.com/xIeJanW.jpg
20 tháng 4 2019

bạn có phải là hs chuyên lí ko ạ ???

23 tháng 4 2023

Tóm tắt

\(m_1=3,5kg\)

\(m_2=3kg\)

\(t_2=40^0C\)

\(t=48^0C\)

\(c_1=880J/kg.K\)

\(c_2=4200J/kg.K\)

________________

A.\(Q_2=?J\)

B. \(t_1=?\)

Giải

A. Nhiệt lượng nước thu vào là:

\(Q_2=m_2.c_2.\left(t-t_2\right)=3.4200.\left(48-40\right)=100800J\)

B. Nhiệt lượng miếng nhôm toả ra là:

\(Q_1=m_1.c_1.\left(t_1-t\right)=3,5.880.\left(t-40\right)=3080t-123200J\)

Theo phương trình cân bằng nhiệt ta có:

\(Q_1=Q_2=100800J\)

\(\Leftrightarrow3080t-123200=100800\)

\(t=72,7^0C\)

2 tháng 5 2023

Tui cảm ơn nha