Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
tính m, hay m1. mà tớ k thấy có m đâu hết cả?
m là khối lượng hỗn hợp hả bạn?
bạn yêu à...chúng ta sẽ giải hệ pt.
viết pt.. 2FeO + 10H2SO4 → Fe2(SO4)3+ 4H20+ SO2
x( mol)=>2x 1/2 x
2 Fe3O4+ 10H2SO4→3Fe2(SO4)3+10H2O+SO2
y(mol)=> 5y 1/2 y
từ đó => hệ{x+y=(224:1000/22.4)/0.5= 0.02
{2x+5y=0,07
=> x=y=0,01......
bạn tự tính tiếp đi nhá
kq: m=3,04 và m1=8( bảo toàn nguyên tố, rồi bảo toàn khối lượng) là ok.....
e xin các anh các chị e đăng bài lên để hỏi chứ k phải để nói chuyện nếu ai muốn nói chuyện thì vao mà kp face vs e
đề là 0,05 h2..mới đúng ..có h2..thì tìm đk o-..rồi bảo toàn e là ra
Ta có mH2SO4 ban đầu = (100 . 1.84 . 98 ) / 100 = 180,32 g
Gọi khối lượng nước cần pha là m gam
-> Theo đề bài ta có: ( 180,32 . 100 ) / [ (100 + 184) + m ] = 10
-> m = 1519,2 g
Vì d = 1.84g / ml -> V H2O = 1519,2 . 1.84 = 2795.33 ml
b) Cách pha loãng:
Cho từ từ 100 ml dd H2SO4 98% vào cốc chứa sẵn 2795,33 ml nước rồi khuấy đều
Thể tích nước cần dùng để pha loãng.
Khối lượng của 100ml dung dịch axit 98%
100.1,84 g/ml = 184g.
Khối lượng H2SO4 nguyên chất trong 100ml dung dịch trên là :
(gam).
Khối lượng dung dịch axit 20% có chứa 180,32g H2SO4 nguyên chất là:
(gam).
Khối lượng nước cần bổ sung vào 100 ml dung dịch H2SO4 98% để có được dung dịch 20% là :
901,6 – 184g = 717,6 gam
Vì D của nước là 1g/ml nên thể tích nước cần bổ sung là 717,6 ml.
b) Cách tiến hành khi pha loãng
Khi pha loãng lấy 717,7 ml H2O vào ống đong hình trụ có thể tích khoảng 2 lít. Sau đó cho từ từ 100 ml H2SO4 98% vào lượng nước trên, đổ axit chảy theo một đũa thủy tinh, sau khi đổ vài giọt nên dùng đũa thủy tinh khuấy nhẹ đều. Không được đổ nước vào axit 98%, axit sẽ bắn vào da, mắt.. . và gây bỏng rất nặng.
-\(n_{Fe}=\frac{11,2}{56}=0,2mol\) \(n_{Al}=\frac{m}{27}mol\) |
-khi thêm \(Fe\) vào cốc đựng \(HCl\) ( cốc A ) có phản ứng: \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\uparrow\) 0,2 0,2 |
theo định luật bảo toàn khối lượng, khối lượng cốc \(HCl\) tăng thêm: \(11,2-\left(0,2.2\right)=10,8g\) |
khi thêm \(Al\) vào cốc đựng dd \(H_2SO_4\) có phản ứng: \(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\uparrow\) \(\frac{m}{27}mol\) \(\rightarrow\) \(\frac{3.m}{27.2}mol\) |
khi cho \(m\) gam \(Al\) vào cốc B, cốc B tăng thêm : \(m-\frac{3.m}{27.2}mol\) |
để cân thăng bằng, khối lượng ở cốc đựng \(H_2SO_4\) cũng phải tăng thêm 10,8g.Có: \(m-\frac{3.m}{27.2}.2=10,8\)
|
giải ra được \(m=\) \(\left(g\right)\) |
Khối lượng \(FeS_2\) có trong 100 tấn quặng pyrit là:
\(m_{FeS_2}=100.10^6.80\%=80.10^6\left(g\right)\)
Khối lượng của \(FeS_2\) tham gia phản ứng là:
\(m_{FeS_2\left(pứ\right)}=80.10^6.0,8=64.10^6\left(g\right)\)
\(n_{FeS_2\left(pứ\right)}=\dfrac{64.10^6}{120}=\dfrac{8.10^6}{15}\left(mol\right)\)
\(FeS_2\left(\dfrac{8.10^6}{15}\right)\rightarrow2SO_2\rightarrow2SO_3\rightarrow2H_2SO_4\left(\dfrac{16.10^6}{15}\right)\)
\(\Rightarrow m_{H_2SO_4}=\dfrac{16.10^6}{15}.98=\dfrac{1568.10^6}{15}\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{ddH_2SO_4}=\dfrac{1568.10^6}{15.98\%}=\dfrac{320.10^6}{3}\left(g\right)=\dfrac{320}{3}\left(tan\right)\)