Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) \(n_{Fe_3O_4}=\dfrac{23,2}{232}=0,1\left(mol\right)\)
PT: 3Fe + 2O2 \(\underrightarrow{t^o}\) Fe3O4
mol 0,3 0,2 ← 0,1
mFe = 0,1.56 = 5,6 (g)
b) Vì tỉ lệ V = tỉ lệ n nên:
\(n_{O_2}=0,2.\left(100\%-10\%\right)=0,18\left(mol\right)\)
PT: 2KClO3 \(\underrightarrow{t^o}\) 2KCl + 3O2
mol 0,12 0,12 ← 0,18
\(m_{KClO_3}=0,12.122,5=14,7\left(g\right)\)
CHÚC BẠN HỌC TỐT!
(Theo mình thì đề bạn nên ghi liền để dễ hiểu!)
Theo đề bài, ta có: \(n_{Fe3O4}=\dfrac{23,2}{3.56+4.16}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH: \(3Fe+2O_2\underrightarrow{o}Fe_3O_4\)
pư...........0,3.......0,2........0,1 (mol)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Fe}=56.0,3=16,8\left(g\right)\\V_{O2}=22,4.0,2=4,48\left(l\right)\end{matrix}\right.\)
Vậy...............
Ta có PTHH :
3Fe + 2O2 ----> Fe3O4
Theo đề bài ta có :
nFe3O4 = 23,2 : (56 . 3 + 16 . 4) = 0,1(mol)
=> nFe = 0,1 . 3 = 0,3 (mol)
=> mFe = 0,3 . 56 = 16,8 (g)
nO2 = 0,1 . 2 = 0,2 (mol)
=> VO2 (đktc) = 0,2 . 22,4 = 4,48(lít)
1) nFe3O4= 46,4:232=0,2 mol
PTHH :3Fe+2O2\(\rightarrow\) Fe3O4
0,6 0,4 \(\leftarrow\)0,2 (mol)
PTHH: 2KMnO4\(\rightarrow\) K2MnO4+MnO2+O2
0,8 \(\leftarrow\) 0,4 (mol)
\(\Rightarrow\) m KMnO4= 0,8.158=126,4 g
1) 3Fe + 2O2 ---> Fe3O4 ---> nO2 = 2nFe3O4 = 2.46,4/232 = 0,4 mol.
2KMnO4 ---> K2MnO4 + MnO2 + O2 ---> nKMnO4 = 2nO2 = 0,8 mol
---> mKMnO4 = 158.0,8 = 126,4 g.
2) KClO3 ---> KCl + 3/2O2 ---> nKClO3 = 2/3nO2
---> nKClO3:nKMnO4 = 2/3:2 = 1:3 ---> mKClO3:mKMnO4 = 158/3.122,5 = 0,43
3) KNO3 ---> KNO2 + 1/2O2 ; Cu(NO3)2 ---> CuO + 2NO2 + 1/2O2
Như vậy nếu thu được cùng lượng oxi thì KClO3 sẽ có khối lượng nhỏ nhất.
a)
\(3Fe+2O_2\rightarrow Fe_3O_4\)
b)
\(n_{Fe3O4}=\frac{23,2}{232}=0,1\left(mol\right)\)
\(\rightarrow n_{Fe}=0,1.3=0,3\left(mol\right)\)
\(m_{Fe}=0,3.56=16,8\left(g\right)\)
c)
\(n_{O2}=0,1.2=0,2\left(mol\right)\)
\(\rightarrow V_{O2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)
a. Số mol oxit sắt từ : nFe3O4=2,32(56.3+16.4)nFe3O4=2,32(56.3+16.4) = 0,01 (mol).
Phương trình hóa học.
3Fe + 2O2 -> Fe3O4
3mol 2mol 1mol.
0,01 mol.
Khối lượng sắt cần dùng là : m = 56.3.0,011=1,6856.3.0,011=1,68 (g).
Khối lượng oxi cần dùng là : m = 32.2.0,011=0,6432.2.0,011=0,64 (g).
a)\(n_{Fe_3O_4}=\dfrac{2,32}{232}=0,01\left(mol\right)\)
\(PTHH:3Fe+2O_2\underrightarrow{t^o}Fe_3O_4\)
Theo PTHH, ta có:\(n_{Fe}=3n_{Fe_3O_4}=3.0,01=0,03\left(mol\right)\Rightarrow m_{Fe}=0,03.56=1,68\left(g\right)\)
Theo PTHH ta có:\(n_{O_2}=2n_{Fe_3O_4}=2.0,01=0,02\left(mol\right)\Rightarrow m_{O_2}=0,02.32=0,64\left(g\right)\)
b)PTHH:\(2KMnO_4\underrightarrow{t^o}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)
__________2____________________________1
________0,04___________________________0,02
\(m_{KMnO_4}=0,04.158=6,32\left(g\right)\)
a) Fe2O3 + 3CO \(\rightarrow\) 2Fe + 3CO2 (1)
x 3x 2x
Fe3O4 + 4CO \(\rightarrow\) 3Fe + 4CO2 (2)
y 4y 3y
b) Số mol khí CO = 11,2/22,4 = 0,5 mol. Gọi x, y tương ứng là số mol của hai oxi nói trên. Ta có:
160x + 232y = 27,6 và 3x + 4y = 0,5. Giải hệ thu được x = 0,1 và y = 0,05 mol.
%Fe2O3 = 160.0,1.100/27,6 = 57,97%; %Fe3O4 = 100 - 57,97 = 42,03 %.
c) Khối lượng Fe ở p.ư (1) = 56.2.0,1 = 11,2 g; ở p.ư (2) = 56.3.0,05 = 8,4 g.
â)3 Fe+2O2--->Fe3O4
b) Ta có
n Fe=16,8/56=0,3(mol)
Theo pthh
n O2=2/3n Fe=0,2(mol)
V O2=0,2.22,4=4,48(l)
c) Cách 1
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có
m Fe3O4=m Fe+m O2
=16,8+0,2.32=23,2(g)
Cách 2
Theo pthh
n Fe3O4=1/3n Fe=0,1(mol)
m Fe3O4=0,1.232=23,2(g)
a)3Fe +2 \(O_2\) \(\rightarrow\)\(Fe_3\)\(O_4\)
Số mol của 23,3g oxit sắt từ:
\(\frac{23,2}{232}\)=0,1(mol)
3Fe +2 \(O_2\)\(\rightarrow\)\(Fe_3\)\(O_4\)
3.......2..........1(mol)
0,3(mol)....0,2(mol)....0,1(mol)
Khối lượng Fe cần
0,3.56=16,8(g)
b)2KCl\(O_3\)\(\rightarrow\)2KCl+3\(O_2\)
2(mol).........2(mol)....3(mol)
\(\frac{2}{15}\)(mol)......\(\frac{2}{15}\)(mol).....0,2(mol)
Khối lượng KCl\(O_3\)
\(\frac{2}{15}\).122,5\(\approx\)16,3(g)