K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 5 2016

a/ Giả sử rằng, thoạt đầu ta trộn hai chất có nhiệt độ thấp hơn với nhau ta thu được một hỗn hợp ở nhiệt độ t < t3 ta có pt cân bằng nhiệt:

m1C1(t1 - t) = m2C2(t - t2)

\(t=\frac{m_1c_1t_1+m_2c_2t_2}{m_1c_1+m_2c_2}\left(1\right)\)     (1)

Sau đó ta đem hỗn hgợp trên trôn với chất thứ 3 ta thu được hỗn hợp 3 chất ở nhiệt độ t' (t < t' < t3) ta có phương trình cân bằng nhiệt:

(m1C1 + m2C2)(t' - t) = m3C3(t3 - t')        (2)

Từ (1) và (2) ta có:

\(t'=\frac{m_1c_1t_1+m_2c_2t_2+m_3c_3t_3}{m_1c_1+m_2c_2+m_3c_3}\)

Thay số vào ta tính được t' ≈ -190C

b/ Nhiệt lượng cần thiết để nâng nhiệt độ của hỗn hợp lên 60C:

Q = (m1C1 + m2C2 + m3C3) (t4 - t') = 1300000(J)

26 tháng 10 2019

Bạn còn thiếu pt chuyển thể hoàn toàn rồi

23 tháng 7 2018

â) Gọi t là nhiệt độ cân bằng khi trộn chất 1 và 2

t' là nhiệt độ khi trộn hỗn hợp 12 với chất 3

Áp dụng pt cân bằng nhiệt , ta có các pt sau :

*m1c1(t1-t) = m2c2(t-t2) (khi trộn 1 va 2)

<=>t=\(\dfrac{m_1c_1t_1+m_2c_2t_2}{m_1c_1+m_2c_2}\) (1)

*m1c1(t'-t) + m2c2(t'-t) =m3c3(t3-t')

<=> (m1cc +m2c2)(t'-t)=m3c3(t3-t') (2)

Thay (1) vào (2) ta giải được t'=\(\dfrac{m_1c_1t_1+m_2c_2t_2+m_3c_3t_3}{m_1c_1+m_2c_2}\)

=> t' = -19*C

b) Nhiệt lượng để hỗn hợp nóng thêm T =6*C la :

Q=m1c1(T-t') + m2c2(T-t')+m3c3(T-t')

=(m1c1 +m2c2+m3c3)(T-t')

Thay so , ta dc : Q=13.105 (J)

23 tháng 7 2018

câu b mình ra 312000(J)

27 tháng 8 2016

ta có phương trình cân bằng nhiệt:

Q1=Q2+Q3

\(\Leftrightarrow m_1C_1\left(t_1-t\right)=m_2C_2\left(t-t_2\right)+m_3C_3\left(t-t_3\right)\)

\(\Leftrightarrow19\left(t_1-25,2\right)=76\left(25,2-20\right)+3150\left(25,2-20\right)\)

\(\Rightarrow t_1\approx908,1\)

b)sai số chủ yếu do tỏa nhiệt ra với môi trường

18 tháng 5 2018

â) Gọi nhiệt độ hồn hợp khi cân bằng nhiệt là x

Ap dung phuong trinh can bang nhiet , ta co pt :

Q1 + Q2 = Q3

<=> m1c1(x-10)+ m2c2(x-5) =m3c3(50-x)

<=> 1.2500(x-10) + 2.4200(x-5) = 3.3000(50-x)

<=>2500x-25000 + 4800x -24000 = 450000 - 9000x

<=>2500x+4800x+9000x=450000+25000+24000

<=>16300x =499000

<=>x =30,6

Vậy nhiệt độ hỗn hợp khi cân bằng nhiệt là 30,6

b) Theo đề bài , ta có nhiệt lượng của hỗn hợp là :

Q = Q1 +Q2 +Q3

<=> Q = 1.2500(30-10) +2 .4200(30-5) +3.3000(50-30)

<=> Q =50000 +210000 +180000

<=> Q =440000

Vậy nhiệt lượng cần cung cấp là 440000 J

18 tháng 5 2018

câu này thì giả sử cả 3 chất đều tỏa hay thu nhiệt đó tổng 3 cái đó cộng lại =0

lấy t là nhiệt độ khi căn bằng nhiệt

rồi tìm thôi

3 tháng 5 2017

Tóm tắt

m1 = 300g = 0,3kg ; c1 = 900J/kg.K

m2 = 2kg ; c2 = 4200J/kg.K ; t1 = 30oC

m3 = 500g = 0,5kg ; t2 = 120oC ; t3 = 150oC

c3 = 230J/kg.K

t = 35oC

Công thức tính nhiệt lượng

mn = ?

mt = ?

Giải

Gọi khối lượng của phần nhôm trong mỗi thỏi hợp kim là mn, khối lượng của phần thiếc trong mỗi thỏi hợp kim là mt = m3 - mn

Nhiệt lượng thỏi hợp kim có nhiệt độ t2 = 120oC tỏa ra khi hạ nhiệt độ xuống t = 35oC là:

\(Q_1=\left[m_n.c_1+\left(m_3-m_n\right)c_3\right]\left(t_2-t\right)\)

Nhiệt lượng thỏi hợp kim có nhiệt độ t3 = 150oC tỏa ra khi hạ nhiệt xuống t = 35oC là:

\(Q_2=\left[m_n.c_1+\left(m_3-m_n\right)c_3\right]\left(t_3-t\right)\)

Nhiệt lượng hai thỏi hợp kim tỏa ra là:

\(Q_{tỏa}=Q_1+Q_2\\ =\left[m_n.c_1+\left(m_3-m_n\right)c_3\right]\left(t_2-t+t_3-t\right)\\ =\left(m_n.c_1+c_3.m_3-c_3.m_n\right)\left(t_2-t+t_3-t\right)\\ =\left[m_n\left(c_1-c_3\right)+c_3.m_3\right]\left(t_2-t+t_3-t\right)\)

Nhiệt lượng nước và nhiệt lượng kế thu vào khi tăng nhiệt độ từ t1 = 30oC lên t = 35oC là:

\(Q_{thu}=\left(m_1.c_1+m_2.c_2\right)\left(t-t_1\right)\)

Theo phương trình cân bằng nhiệt:

\(Q_{tỏa}=Q_{thu}\\ \Rightarrow\left[m_n\left(c_1-c_3\right)+c_3.m_3\right]\left(t_2-t+t_3-t\right)=\left(m_1.c_1+m_2.c_2\right)\left(t-t_1\right)\\ \Rightarrow m_n=\dfrac{\dfrac{\left(m_1.c_1+m_2.c_2\right)\left(t-t_1\right)}{\left(t_2-t+t_3-t\right)}-c_3.m_3}{c_1-c_3}\\ =\dfrac{\dfrac{\left(0,3.900+2.4200\right)\left(35-30\right)}{120-35+150-35}-230.0,5}{900-230}\approx0,1519\left(kg\right)=151,9\left(g\right)\)

Khối lượng phần nhôm trong mỗi thỏi hợp kim là mn = 151,9g.

Khối lượng phần thiếc trong mỗi thỏi hợp kim là mt = m3 - mn = 500 - 151,9 = 348,1g

21 tháng 7 2021

dung ko ban

 

21 tháng 3 2017

ta có phương trình cân bằng nhiệt:

Q1+Q2=Q3+Q4

\(\Leftrightarrow m_1C_1\left(t-t_1\right)+m_2C_2\left(t-t_2\right)=m_3C_3\left(t_3-t\right)+m_4C_4\left(t_4-t\right)\)

\(\Leftrightarrow0,12.460.\left(24-20\right)+0,6.4200.\left(24-20\right)=m_3.900.\left(100-24\right)+m_4.230.\left(100-24\right)\)

\(\Leftrightarrow220,8+10080=68400m_3+17480m_4\)

\(\Leftrightarrow68400m_3+17480m_4=10300,8\left(1\right)\)

mà m3+m4=0,18(2)

từ (1) và (2) suy ra:

m3\(\approx\)0,14kg

m4\(\approx\)0,04kg

8 tháng 6 2019

Tóm tắt

m1= m(kg)

t1=230C

m2= m(kg)

t20C

t= 500C

c1= 900J/kg.K

c2= 4200J/kg.K

a/ t2=?

b/ m3= 2m

t3= 300C

t'= t-100C

c3=?

Giải

Nhiệt lượng mà nhiệt lg kế thu vào là:

Qthu= m1.c1.(t-t1)= m.900.(50-23)= 24300m(J)

Nhiệt lg nước toả ra là:

Qtoả= m2.c2.(t2-t)= m.4200.(t2-50)(J)

Ta có PTCBN:

Qtoả= Qthu

\(\Leftrightarrow\) 4200m(t2-50)= 24300m

\(\Leftrightarrow\) t2= 55,780C

b/ Nhiệt độ cân bằng lúc này là:

t'= t-10=50-10= 400C

Nhiệt lượng nước và nhiệt lg kế toả ra là:

Qtoả= (m1.c1+m2.c2)(t-t')

=(900m+4200m)(50-40)= 51000m(J)

Nhiệt lg mà chất lỏng thu vào là:

Qthu= m3.c3.(t'-t3)= 2m.c3.(40-30)= 20m.c3(J)

Ta có PTCBN;

Qtoả= Qthu

\(\Leftrightarrow\) 51000m= 20m.c3

\(\Leftrightarrow\) c3= 2550(J/kg.K)

18 tháng 8 2019

cảm ơn bạn nhé

Người ta thả một miếng đồng có khối lượng m1 = 0,2kg đã được đốt nóng đến nhiệt độ t1 vào một nhiệt lượng kế chứa m2 = 0,28kg nước ở nhiệt độ t2 = 200C. Nhiệt độ khi có cân bằng nhiệt là t3 = 800C. Biết nhiệt dung riêng, khối lượng riêng của đồng và nước lần lượt là C1 = 400J/kg.K, D1 = 8900kg/m3, C2 = 4200J/kg.K, D2 = 1000kg/m3; nhiệt hóa hơi của nước (nhiệt lượng cần cung cấp cho 1...
Đọc tiếp

Người ta thả một miếng đồng có khối lượng m1 = 0,2kg đã được đốt nóng đến nhiệt độ t1 vào một nhiệt lượng kế chứa m2 = 0,28kg nước ở nhiệt độ t2 = 200C. Nhiệt độ khi có cân bằng nhiệt là t3 = 800C. Biết nhiệt dung riêng, khối lượng riêng của đồng và nước lần lượt là C1 = 400J/kg.K, D1 = 8900kg/m3, C2 = 4200J/kg.K, D2 = 1000kg/m3; nhiệt hóa hơi của nước (nhiệt lượng cần cung cấp cho 1 kg nước hóa hơi hoàn toàn ở nhiệt độ sôi) là L = 2,3.106J/kg. Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với nhiệt lượng kế và với môi trường.

a) Xác định nhiệt độ ban đầu t1 của đồng

b) Sau đó, người ta thả thêm một miếng đồng khối lượng m3 cũng ở nhiệt độ t1 vào nhiệt lượng kế trên thì khi lập lại cân bằng nhiệt, mực nước trong nhiệt lượng kế vẫn bằng mực nước trước khi thả miếng đồng m3. Xác định khối lượng đồng m3.

1
10 tháng 7 2018

a) ta có ptcnb

Q tỏa= Q thu

=>m1c1.(t1-t)=m2c2.(t-t2)=>0,2.400.(t1-80)=0,28.4200.(80-20)=>t1=962 độ

c) mực nước vẫn giữu nguyên khi thả miếng đồng => thể tích do đồng chiếm chỗ bằng V nước hóa hơi =>tcb=100độ C

V=\(\dfrac{m3}{D1}\)=>khối lượng nước hóa hơi là m=D2.V=\(\dfrac{m3D2}{D1}\)

ptcbn Q tỏa = Qthu

=>m3c1.(t1-t)=(m1c1+m2c2).(t-t3)+m.L

=>m3.400.(962-100)=(0,2.400+0,28.4200).(100-80)+\(\dfrac{m3.1000}{8900}.L=>m3\sim0,291kg\)

Vậy.............