Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, Nhiệt lượng cần để đun sôi 2 kg nước:
\(Q_1=c.m.\Delta t^o=4200.2.75=630000J\)
b, Nhiệt lương mà ấm điện toả ra:
\(Q=\dfrac{Q_1}{H}.100\%=\dfrac{630000}{90\%}100\%=700000J\)
c, Thời gian đun sôi lượng nước trên:
\(t=\dfrac{Q}{P}=\dfrac{700000}{1000}=700s\)
Gọi D1, D2 lần lượt khối lượng riêng của vật bên dưới và vật bên trên (kg/m3)
a. Theo bài ra: m1 = 4m2 nên D1 = 4D2 (1)
- Các lực tác dụng lên vật ở trên là: trọng lực P2, lực đẩy Ác-si-mét FA2, lực kéo của sợi dây T. Áp dụng điều kiện cân bằng: FA2 = P2 + T (2)
- Các lực tác dụng lên vật ở dưới là: trọng lực P1, lực đẩy Ác-si-mét FA2, lực kéo của sợi dây T. Áp dụng điều kiện cân bằng: FA1 + T = P1 (3)
Cộng (2) và (3) được: P1 + P2 = FA1 + FA2 hay D1 + D2 = 1,5 Dn (4)
- Từ (1) và (4) được: D1 = 1200 kg/m3; D2 = 300 kg/m3
b. Thay D1, D2 vào phương trình (2) được: T = FA2 – P2 = 2 N
c. Xét hệ hai vật nói trên và vật đặt lên khối hộp trên có trọng lượng P:
Khi các vật cân bằng ta có: P + P1 + P2 = FA1 + FA2 = 2 FA1
Hay P = 2 FA1- P1 - P2
Thay số: P = 5 N
a) thể tích hòn đá là 15cm3 ( đúng = vnuoc tràn ra)
b) d = m/v = 9kg/0,000015m3 = 600000kg/m3 ( k đúng với thực tế)
c) d = p/v = 90/ 0,000015 = 60000000N/m3
( tui chỉ làm theo đề bài, ddungs100%)
sorry vì cái kết quả nhé
\(t=80,22^oC\) mới đúng, mk sẽ tính toán kĩ trong lần sau
a) Ta có: mthùngnc = mthùng + mnước
\(\Rightarrow\) mnước = mthùngnc - mthùng = 10 - 2,5 = 7,5 (kg)
Đổi: 7,5kg = 7500g
Ta có: \(D=\dfrac{m}{V}\Rightarrow V=\dfrac{m}{D}=\dfrac{7500}{1}=7500\left(cm^3\right)\)
b) Thùng chứa đầy nước \(\Rightarrow\) Vthùng = Vnước = 7500cm3
Ta có: \(V=h.S\Rightarrow S=\dfrac{V}{h}=\dfrac{7500}{20}=375\left(cm^2\right)\)
c) Đổi: 750g/m3 = 0,75g/cm3
mthùngdầu = D.V = 0,75.7500 = 5625 (g) = 5,625 kg
Khi đặt bình cầu đựng nước ( hình 1) vào nước nóng người ta thấy mực chất lỏng trong ống thủy tinh mới đầu tụt xuống một ít, sau đó mới dâng lên cao hơn mức ban đầu. Điều đó chứng tỏ:
A. thể tích của nước tăng nhiều hơn thể tích của bình.
a/ Nếu còn nước trong ấm thì nhiệt độ của ấm cao nhất là 1000. (Nhiệt độ của nước đang sôi)
b/ Nếu vô ý để quên, nước trong ấm cạn hết thì ấm điện bị cháy, hỏng.Vì khi cạn hết nước, do tác dụng nhiệt của dòng điện, nhiệt độ của ấm tăng lên rất cao. Dây nung nóng(ruột ấm) sẽ nóng chảy, không dùng được nữa. Một số vật để gần ấm có thể bắt cháy, gây hỏa hoạn.
a/ Nếu còn nước trong ấm thì nhiệt độ của ấm cao nhất là 1000. (Nhiệt độ của nước đang sôi)
b/ Nếu vô ý để quên, nước trong ấm cạn hết thì ấm điện bị cháy, hỏng.Vì khi cạn hết nước, do tác dụng nhiệt của dòng điện, nhiệt độ của ấm tăng lên rất cao. Dây nung nóng(ruột ấm) sẽ nóng chảy, không dùng được nữa. Một số vật để gần ấm có thể bắt cháy, gây hỏa hoạn.
a). nhiệt lượng do 1 lít nước toar ra
\(Q_{tỏa}=m_1c_1\left(t_1-t_2\right)=1.4200.\left(60-40\right)=84kJ\)
b) khối lượng nước có trong ấm trước khi đổ thêm 1 lít nước
\(m=m_1+1=1+1=2\left(kg\right)\)
m1 = 1kg
c1 = 4200J/Kg.K
t1 = 60^oC
m2 = 0,5kg
c2 = 880J / Kg.K
t2 = 20^oC
t = 40^oC
a .
Nhiệt lượng do 1 lít nước tỏa ra :
\(Q_1=m_1.c_1.\Delta t=1.4200.\left(60-40\right)=84000J\)
b .
m1 = 1 + 1 = 2kg
=> Khối lượng nước là 2kg