K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 7 2016

cảm ơn nhiều eoeo

30 tháng 11 2017

Ca(OH)2+CO2->CaCO3+H2O(1)

CaCO3+CO2+H2O->Ca(HCO3)2(2)

nCa(OH)2=0.12mol;nCaCO3=0.05 mol

->nCaCO3(1)=0.12mol

nCaCO3 tan=0.07mol

Từ (1)và(2)->nCO2=0.12+0.07=0.19mol

->VCO2=4.256(l)

b)nCa(HCO3)2=nCaCO3 tan=0.07mol

mCa(HCO3)2=162(g)

CM=0.07:1.2(M)

c)Chỉ tạo ra muối không tan tức là không xảy ra (2)

<=>0<nCO2<=nCa(OH)2=0.12

->0<VCO2<=2.688(l)

nCaCO3=nCO2

->0<nCaCO3<=0.12

->0<mCaCO3<=0.12x100=12g

Bạn thử kiểm tra lại xem có đúng không nha.Mình cũng không chắc chắn lắm

11 tháng 7 2018

chỗ câu b ý, đáng lẽ phải Cm=0.14/1.2M chứ?

 

11 tháng 8 2017

a) Muối không tan là CaCO3: 0,05 (mol)

nCa(OH)2 = 0,12(mol)

CO2 + Ca(OH)2 ---> CaCO3 + H2O

0,05........0,05...............0,05

2CO2 + Ca(OH)2 ---> Ca(HCO3)2

0,14........0,07..................0,07

=> VCO2 = nCO2. 22,4 = (0,05+ 0,14) .22,4 = 4,256 (lit)

b) Muối tan sau phản ưng: Ca(HCO3)2 : 0,07 (mol)

Vddsau = VddCa(OH)2 = 1,2 (lit)

=> Khối lượng và noonhf độ mol

c) CO2 + Ca(OH)2 ---> CaCO3 + H2O

0,05.................................0,05

=> Thể tích CO2

11 tháng 8 2017

60075.html câu hỏi tương tự còn câu c tự suy nha !

bài lớp mấy vậy bn?

6 tháng 7 2016

mình chả biết nữa , lúc học thêm cô cứ cho bài vậy thôi

27 tháng 7 2016

Mg +H2SO4--->MgSO4 +H2

x         x                 x            x mol

Fe+ H2SO4---> FeSO4+ H2  

y            y               y          y mol

theo bài ta có : 24x+ 56y=1,36 và x+y=0,672/22,4

=> x=0,01 mol và y=0,02 mol

=> mMg=0,24 gam mFe=1,12 gam

27 tháng 7 2016

tớ thấy đề bài khó để là ý b) bạn ạ nếu bạn xem lạ đề bài thì tốt quáhihi

14 tháng 8 2016

1/Gọi công thức oxit kim loại:MxOy 
_Khi cho tác dụng với khí CO tạo thành khí CO2. 
MxOy+yCO=>xM+yCO2 
_Cho CO2 tác dụng với dd Ca(OH)2 tạo thành CaCO3: 
nCaCO3=7/100=0.07(mol)=nCO2 
CO2+Ca(OH)2=>CaCO3+H2O 
0.07------------------>0.07(mol) 
=>nO=0.07(mol) 
=>mO=0.07*16=1.12(g) 
=>mM=4.06-1.12=2.94(g) 
_Lượng kim loại sinh ra tác dụng với dd HCl,(n là hóa trị của M) 
nH2=1.176/22.4=0.0525(mol) 
2M+2nHCl=>2MCln+nH2 
=>nM=0.0525*2/n=0.105/n 
=>M=28n 
_Xét hóa trị n của M từ 1->3: 
+n=1=>M=28(loại) 
+n=2=>M=56(nhận) 
+n=3=>M=84(loại) 
Vậy M là sắt(Fe) 
=>nFe=0.105/2=0.0525(mol) 
=>nFe:nO=0.0525:0.07=3:4 
Vậy công thức oxit kim loại là Fe3O4.

 

14 tháng 8 2016

có ai biết làm bài 2 ko ạ.Cảm ơn Lê Nguyên Hạo