Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
ta có \(d_{A\O_2 }=0.25\Rightarrow M_A=0.25\times32=8\)
a, Dùng đường chéo ta có
H2 O2 2 32 8 6 24
\(\Rightarrow\dfrac{n_{H_2}}{n_{O_2}}=\dfrac{24}{6}=4\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%V_{H_2}=\dfrac{4}{5}\times100=80\%\\\%V_{O_2}=\dfrac{1}{5}\times100=20\%\end{matrix}\right.\)
b.\(V_A=\dfrac{11.2}{22.4}=0.5\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}V_{H_2}=0.4\left(mol\right)\\V_{O_2}=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
PTHH: \(2H_2+O_2\rightarrow2H_2O\)
Trước pu 0.4 0.1
Pu 0.2 0.1
Sau pu 0.2 0 0.2
\(\Rightarrow m_{H_2O}=0.2\times18=3,6\left(g\right)\)
Ta có mC = 0,75m (gam) > 0,7m (gam)
\(\Rightarrow\) trong C có Fe dư
\(\Rightarrow\) HNO3 hết, trong B chỉ chứa muối Fe(NO3)2
PT:
Fe + 4HNO3 \(\rightarrow\)Fe(NO3)3 + NO + 2H2O
Fe + 6HNO3 \(\rightarrow\) Fe(NO3)3 + 3NO2 + 3H2O
Fe + 2Fe(NO3)3 \(\rightarrow\) 3Fe(NO3)2
Ta có : \(n_{hh}=\frac{2,87.1,2}{0,082.\left(273+27\right)}=0,14mol\)
\(\Rightarrow\) số mol HNO3 tạo muối = 0,44 – 0,14 = 0,3 (mol)
\(\Rightarrow\) \(n_{Fe\left(NO_3\right)_2}=0,15mol\)
\(\Rightarrow\) Khối lượng muối trong B = 0,15.180 = 27 (gam)
\(\Rightarrow\) nFe (pu) = 0,15 (mol) => mFe(pu) = 0,15.56 = 8,4 (gam)
\(m=\frac{8,4.100}{25}=33,6\left(g\right)\)
TL:
Glyxin: H2N-CH2-COOH (75 g/mol), axit cacboxylic: R(COOH)n.
Phần 1: Khi cho hh X phản ứng với NaOH thì muối thu được gồm: H2N-CH2-COONa và R(COONa)n.
Khí Y khi cho đi qua Ca(OH)2 dư thì CO2 và H2O bị hấp thụ còn N2 thoát ra ngoài. Do đó khối lượng tăng lên 20,54 g chính là khối lượng của hh CO2 và H2O.
Mặt khác: CO2 + Ca(OH)2 \(\rightarrow\) CaCO3 + H2O, số mol của CaCO3 là 0,34 mol = số mol của CO2.
Suy ra, khối lượng của H2O = 20,54 - 44.0,34 = 5,88 g.
Như vậy, có thể thấy trong 1/2 hh X gồm có các nguyên tố (C, H, O, và N). Theo định luật bảo toàn nguyên tố ta có:
số mol của C = n(CO2) + n(Na2CO3) = 0,34 + 0,1 = 0,44 mol.
số mol của H = 2n(H2O) + nNa = 2.5,58/18 + 2.0,1 = 0,82 mol.
số mol của O = 2nNa = 0,4 mol.
Phần 2: Khi cho phản ứng với HCl chỉ có glyxin tham gia phản ứng: H2N-CH2-COOH + HCl \(\rightarrow\) ClH3N-CH2-COOH. Số mol của glyxin = số mol của HCl = 0,04 mol.
Do đó, trong 1/2 hh X thì số mol của N = 0,04 mol.
Như vậy, khối lượng của 1/2 hh X = mC + mH + mO + mN = 12.0,44 + 0,82.1 + 16.0,4 + 0,04.14 = 13,06 gam.
Khối lượng của glyxin trong 1/2 hh X = 75.0,04 = 3 gam.
Phần trăm khối lượng của glyxin trong hh X = 3/13,06 x 100% = 22,97%. (đáp án D).
Câu 1/
\(2C\left(\dfrac{m}{12}\right)+O_2\left(\dfrac{m}{24}\right)\rightarrow2CO_2\left(\dfrac{m}{12}\right)\)
\(CO_2\left(\dfrac{m}{12}\right)+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3\left(\dfrac{m}{12}\right)+H_2O\)
Nếu như O2 thì tỷ khối của hỗn hợp so với O2 phải là: \(\dfrac{44}{32}=1,375>1,25\) vậy trong hỗn hợp khí phải có O2
\(n_C=\dfrac{m}{12}\left(mol\right)\)
\(n_{O_2}=\dfrac{V}{22,4}\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{O_2\left(dư\right)}=\dfrac{V}{22,4}-\dfrac{m}{12}\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\dfrac{44.\dfrac{m}{12}+32.\left(\dfrac{V}{22,4}-\dfrac{m}{24}\right)}{\dfrac{m}{12}+\dfrac{V}{22,4}-\dfrac{m}{24}}=1,25.32=40\)
\(\Leftrightarrow15V-28m=0\left(1\right)\)
Ta lại có: \(n_{CaCO_3}=\dfrac{6}{100}=0,06\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\dfrac{m}{12}=0,06\Leftrightarrow m=0,72\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) ta có hệ: \(\left\{{}\begin{matrix}15V-28m=0\\m=0,72\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m=0,72\left(g\right)\\V=1,344\left(l\right)\end{matrix}\right.\)
a) 4 P + 5 O2 = 2 P2O5
S + O2 = SO2
b) ta có nP2O5= 28.4/142= 0.2 (mol)
Mà nP2O5 gấp 2 lần nSO2 nên nSO2=0.2/2=0.1 (mol)
+) 4P +5O2 =2P2O5
0.4 0.5 <= 0.2 (mol)
+) S + O2 = SO2
0.1 0.1 <= 0.1 ( mol)
=> m hỗn hợp =0.1x 32+0.4x31=15.6 (g)
mà theo gthiet hỗn hợp ban đầu chứa 20% tạp chất nên khối lượng hỗn hợp thực tế ban đầu là m= 15.6+ 15.6x0.2=18.72 (g)
%m(P)=(0.4x31)/18.72= 66.24%
%m(S)=(0.1x32)/18.72=17.09%
c) tong n(O2)=0.5 + 0.1 =0.6 (mol)
=> V(O2) dktc =0.6x22.4 =13.44 (l)
a) Ở nhiệt độ thường:
2KOH + Cl2 \(\rightarrow\) KCl + KClO + H2O
6KOH + 3I2 \(\rightarrow\) 5KI + KIO3 + 3H2O
(Trong môi trường kiềm tồn tại cân bằng : \(\text{3XO- ⇌X- + XO}_3^-\)
Ion ClO- phân hủy rất chậm ở nhiệt độ thường và phân hủy nhanh khi đun nóng, ion IO- phân hủy ở tất cả các nhiệt độ).
b) Các phương trình hóa học :
Ion ClO- có tính oxi hóa rất mạnh, thể hiện trong các phương trình hóa học:
- Khi cho dung dịch FeCl2 và HCl vào dung dịch A có khí vàng lục thoát ra và dung dịch từ không màu chuyển sang màu vàng nâu :
2FeCl2 + 2KClO + 4HCl \(\rightarrow\) 2FeCl3 + Cl2 + 2KCl + 2H2O
- Khi cho dung dịch Br2 vào dung dịch A, dung dịch brom mất màu :
Br2 + 5KClO + H2O \(\rightarrow\) 2HBrO3 + 5KCl
- Khi cho H2O2 vào dung dịch A, có khí không màu, không mùi thoát ra:
H2O2 + KClO \(\rightarrow\) H2O + O2 + KCl
- khi cho CO2 vào A
CO2 + KClO + H2O \(\rightarrow\) KHCO3 + HClO
a) H2 + 1/2O2 ---> H2O
CuO + H2 ---> Cu + H2O
b) Số mol H2 = 11,2/22,4 = 0,5 mol; số mol O2 = 2,8/22,4 = 0,125 mol; số mol CuO = 40/80 = 0,5 mol.
Số mol H2 phản ứng với O2 = 0,25 mol; số mol H2 phản ứng với CuO là 0,25 mol.
Ở cả 2 p.ư số mol H2O = 0,25 + 0,25 = 0,5 mol; mH2O = 18.0,5 = 9 gam.
Số mol Cu = số mol H2 = 0,25 mol; mCu = 0,25.64 = 16 gam.