K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
18 tháng 3 2023

Do 2 tổ này ko chia thứ tự nên ta chỉ cần chọn cho 1 tổ, tổ còn lại sẽ tự phù hợp tương ứng

Gọi tổ cần chọn là A

- A có 1 giỏi 2 khá: \(C_3^1.C_5^2.C_8^5\) cách

- A có 1 giỏi 3 khá: \(C_3^1.C_5^3.C_8^5\) cách

- A có 2 giỏi 2 khá: \(C_3^2.C_5^2.C_8^4\) cách

- A có 2 giỏi 3 khá: \(C_3^2.C_5^3.A_8^3\) cách

Cộng 4 trường hợp lại là được

18 tháng 3 2023

Anh ơi! Nếu chia thứ tự đề bảo thế nào vậy ạ anh

NV
21 tháng 4 2023

Không gian mẫu:

Chọn 5 người từ 15 người để lập nhóm 1 có \(C_{15}^5\) cách, chọn 5 người từ 10 người còn lại để lập nhóm 2 có \(C_{10}^5\) cách, tổ 3 có \(C_5^5\) cách

\(\Rightarrow C_{15}^5.C_{10}^5.C_5^5\) cách chọn bất kì

Bây giờ ta tính số cách chia sao cho có ít nhất 1 nhóm không có nữ:

Do 7 nữ luôn chia được vào ít nhất 2 nhóm sao cho mỗi nhóm có 5 người, do đó chỉ có nhiều nhất 1 nhóm (trong số 3 nhóm) chỉ toàn là nam.

Chọn 1 nhóm từ 3 nhóm để xếp 5 nam: \(C_3^1\) cách

Chọn 5 nam từ 8 nam để xếp vào nhóm nói trên: \(C_8^5\) cách

Còn 10 em xếp vào 2 nhóm còn lại: \(C_{10}^5.C_5^5\) cách

\(\Rightarrow C_3^1.C_8^5.C_{10}^5.C_5^5\) cách xếp sao cho có 1 ít nhất nhóm ko có nữ

\(\Rightarrow C_{15}^5.C_{10}^5.C_5^5-C_3^1.C_8^5.C_{10}^5.C_5^5\) cách xếp thỏa mãn

Xác suất: ...

21 tháng 4 2023

Anh ơi! Câu này làm theo cách biến cố đối, hai học sinh nữ đứng cạnh nhau thì như nào ạ, em làm được trực tiếp còn làm gián tiếp không được ạ. 

https://hoc24.vn/cau-hoi/doi-tuyen-hoc-sinh-gioi-cua-mot-truong-thpt-co-8-hoc-sinh-nam-va-4-hoc-sinh-nu-trong-buoi-le-trao-phan-thuong-cac-hoc-sinh-tren-duoc-xep-thanh-mot-hang-ngang-tinh-xac-suat-de-khi-xep-sao-cho-2-hoc.7929973126107

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
27 tháng 9 2023

Tổng số khả năng có thể xảy ra của phép thử là \(n\left( \Omega  \right) = C_{12}^4\)

a) Số kết quả thuận lợi cho biến cố “Bốn bạn thuộc 4 tổ khác nhau” là số cách sắp xếp 4 bạn vào 4 tổ có \(4!\) cách

Vậy xác suất của biến cố “Bốn bạn thuộc 4 tổ khác nhau” là \(P = \frac{{4!}}{{C_{12}^4}} = \frac{8}{{165}}\)

b) Gọi là biến cố “Bốn bạn thuộc 2 tổ khác nhau”

xảy ra với 2 trường hợp sau:

TH1: 3 bạn cùng thuộc 1 tổ và 1 bạn thuộc tổ khác có \(C_4^3.C_3^1.C_2^1 = 24\) cách

TH2: cứ 2 bạn cùng thuộc 1 tổ \(C_4^2.C_3^1.C_2^2.C_2^1 = 36\) cách

Suy ra, số kết quả thuận lợi cho biến cố là \(n\left( A \right) = 24 + 36 = 60\)

Vậy xác suất của biến cố “Bốn bạn thuộc 2 tổ khác nhau” là \(P\left( A \right) = \frac{{n\left( A \right)}}{{n\left( \Omega  \right)}} = \frac{{60}}{{C_{12}^4}} = \frac{4}{{33}}\)

Ta có: ƯC(28;24)={1;2;4}

Do đó: Có 3 cách chia 

17 tháng 10 2018

gọi số học sinh lớp 7A là a

số học sinh lớp 7B là b

số học sinh lớp 7C là c

ta có tỉ lệ: a/b= 10/9

=> 9a-10b=0 (1)

mà Biết số học sinh lớp 7B ít hơn số học sinh lớp 7A là 5 học sinh .

=> a-b=5(2)

từ (1) và ( 2)=> a=50; b=45

ta có tỉ lệ b/c=9/8=> c=40

17 tháng 10 2018

bài 2.

gọi số học sinh khối 6 là a

số học sinh khối 7 là b

số học sinh khối 8 là c

số học sinh khối 9 là d

ta có tỉ lệ a/c= 9/7

=> 7a- 9c=0 (1)

mà Biết rằng 2 lần số học sinh khối 8 ít hơn 3 lần số học sinh khối 6 là 273 học sinh

=> 3a- 2c= 273( 2)

từ (1) và (2) =>a= 189; c=147

ta có tỉ lệ + a/b= 9/8=>b=168

+ c/d= 7/6=> d=126

23 tháng 8 2017

  • avt36305_60by60.jpgNguyễn Huy Tú15GP
  • avt178590_60by60.jpgMysterious Person11GP
  • avt203854_60by60.jpgHồng Phúc Nguyễn8GP
  • avt176623_60by60.jpgMới vô6GP
  • avt150292_60by60.jpgHà An5GP
  • avt98655_60by60.jpgĐoàn Đức Hiếu5GP
  • avt127846_60by60.jpgNguyễn Nhã Hiếu5GP
  • avt23379_60by60.jpgAce Legona4GP
  • avt209913_60by60.jpg๖ۣۜĐặng♥๖ۣۜQuý4GP
  • avt170742_60by60.jpgTrần Thọ Đạt3GP
23 tháng 8 2017

Có tất cả số người là:

7+8+10=25(người)

Tổ 1 trồng được số cây là:

\(12\times7=84\)(số cây)

Tổng số cây 3 tổ trồng được:

84+90+76=250(số cây)

Trung bình mỗi người trồng được:

250:25=10(cây)

Chúc Bạn Học Tốt !!!

13 tháng 5 2016

Số người tổ 1 chuyển sang tổ 2 là :

      \(48:\frac{1}{4}=12\)(người)

Số người sau khi chuyển 1/4 người ở tổ 1 sang tổ 2 là : 

      48:2=24 (người)

Lúc đầu tổ 1 có số người là : 

      24+12=36(người)

Lúc đầu tổ 2 có số người là :

      24-12=12(người)

             Đáp số : Tổ 1 : 36 người

                            Tổ 2 : 12 người

13 tháng 5 2016

Sau khi chuyển \(\frac{1}{4}\) số thợ sang tổ 2, tổ một còn:

\(1-\frac{1}{4}=\frac{3}{4}\) (số thợ)

Do sau khi chuyển \(\frac{1}{4}\) số thợ ở tổ 1 sang tổ 2 thì số người ở mỗi tổ bằng nhau nên khi đó, số người ở tổ 1 là:

\(48\div2=24\) (người)

Số người ở tổ 1 là:

\(24\div\frac{3}{4}=32\) (người)

Số thợ ở tổ 2 là:

\(48-32=16\) (người)

Chúc bạn học tốtok

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
25 tháng 9 2023

a) Trung bình mỗi bạn Tổ 1 đọc:

\(\frac{{3 + 1 + 2 + 1 + 2 + 2 + 3 + 25 + 1}}{9} \approx 4,44\) (quyển sách)

Trung bình mỗi bạn Tổ 2 đọc:

\(\frac{{4 + 5 + 4 + 3 + 3 + 4 + 5 + 4}}{8} = 4\) (quyển sách)

b) Sắp xếp số sách mối bạn Tổ 1 đã đọc theo thứ tự không giảm, ta được dãy:

1; 1; 1; 2; 2; 2; 3; 3; 25

Vì cỡ mẫu bằng 9 nên trung vị của Tổ 1 là số liệu thứ 5 của dãy trên, tức là \({M_e} = 2.\)

Sắp xếp số sách mối bạn Tổ 2 đã đọc theo thứ tự không giảm, ta được dãy:

3; 3; 4; 4; 4; 4; 5; 5.

Vì cỡ mẫu bằng 8 nên trung vị của Tổ 2 là trung bình cộng của số liệu thứ 4 và thứ 5 của dãy trên, tức là \({M_e} = \frac{1}{2}(4 + 4) = 4.\)

Vậy nếu so sánh theo trung vị thì các bạn Tổ 2 đọc nhiều sách ở thư viện hơn các bạn Tổ 1.

n(omega)=\(C^7_{18}\)

\(n\left(\overline{A}\right)=C^7_{13}+C^7_{11}+C^7_{12}\)

=>\(P\left(A\right)=1-\dfrac{2838}{31824}=\dfrac{4831}{5304}\)