Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có: \(D=5g\)/cm3=5000kg/m3
Gọi phần trăm khối lượng của nhôm là \(\%m_{Al}=a\%\)
\(\Rightarrow\)Phần trăm khối lượng của thiếc là \(\%m_{thiếc}=100\%-a\%\)
Để pha chế một hợp kim:
\(\Rightarrow a\%\cdot2700+\left(100\%-a\%\right)\cdot7100=5000\)
\(\Rightarrow a=47,73\)
\(\Rightarrow\dfrac{\%m_{Al}}{\%m_{thiếc}}=\dfrac{47,73\%}{100\%-47,73\%}=0,9=\dfrac{9}{10}\)
Vậy \(\%m_{nhôm}:\%m_{thiếc}=9:10\)
Dn=1g/cm3 = 1000 kg/m3
Dnh = 2,7g/cm3 =2700 kg/m3
Dd = 0,7g/cm3 = 700 kg/m3
Lực đẩy Acsimet lên quả cầu:
Khi ở trong nước:
FA1 = V.dn = V.10Dn = 10000V
P = FA1 + P'n = 10000V + 0,24 (1)
Khi ở trong dầu
FA2 = V.dd = V.10Dd = 7000V
P = FA2 + P'd = 7000V + 0,33 (2)
(1)&(2) => 10000V + 0,24 = 7000V + 0,33
3000V = 0,09
=> V= 3.10-5 (m3)
Thế V vào (1)
Ta có trọng lượng thực của quả cầu là:
Pthực = 10000.3.10-5 + 0,24 = 0,54 (N)
Nếu quả cầu đặc thì trọng lượng quả cầu là:
Pđặc = V.dnh = V.10Dnh=3.10-5.10.2700=0,81(N)
Nếu phần rỗng đầy nhôm thì trọng lượng của phần rỗng là:
Pr = Pđặc - Pthực = 0,81 - 0,54 =0,27(N)
Thể tích phần rỗng là:
Vr = \(\frac{P_{r\text{ỗng}}}{d_{nh\text{ô}m}}=\frac{P_{r\text{ỗng}}}{10D_{nh\text{ô}m}}=\frac{0,27}{2700.10}=1.10^{-5}m^3=10cm^3\)
a/ Giả sử rằng, thoạt đầu ta trộn hai chất có nhiệt độ thấp hơn với nhau ta thu được một hỗn hợp ở nhiệt độ t < t3 ta có pt cân bằng nhiệt:
m1C1(t1 - t) = m2C2(t - t2)
\(t=\frac{m_1c_1t_1+m_2c_2t_2}{m_1c_1+m_2c_2}\left(1\right)\) (1)
Sau đó ta đem hỗn hgợp trên trôn với chất thứ 3 ta thu được hỗn hợp 3 chất ở nhiệt độ t' (t < t' < t3) ta có phương trình cân bằng nhiệt:
(m1C1 + m2C2)(t' - t) = m3C3(t3 - t') (2)
Từ (1) và (2) ta có:
\(t'=\frac{m_1c_1t_1+m_2c_2t_2+m_3c_3t_3}{m_1c_1+m_2c_2+m_3c_3}\)
Thay số vào ta tính được t' ≈ -190C
b/ Nhiệt lượng cần thiết để nâng nhiệt độ của hỗn hợp lên 60C:
Q = (m1C1 + m2C2 + m3C3) (t4 - t') = 1300000(J)
a) ta có ptcnb
Q tỏa= Q thu
=>m1c1.(t1-t)=m2c2.(t-t2)=>0,2.400.(t1-80)=0,28.4200.(80-20)=>t1=962 độ
c) mực nước vẫn giữu nguyên khi thả miếng đồng => thể tích do đồng chiếm chỗ bằng V nước hóa hơi =>tcb=100độ C
V=\(\dfrac{m3}{D1}\)=>khối lượng nước hóa hơi là m=D2.V=\(\dfrac{m3D2}{D1}\)
ptcbn Q tỏa = Qthu
=>m3c1.(t1-t)=(m1c1+m2c2).(t-t3)+m.L
=>m3.400.(962-100)=(0,2.400+0,28.4200).(100-80)+\(\dfrac{m3.1000}{8900}.L=>m3\sim0,291kg\)
Vậy.............
Tóm tắt:
m1= 5kg
t= 30°C
t1= 100°C
t2= 20°C
C= 4200 J/kg.K
---------------------------
m2= ?
* Theo bài ta có phương trình cân bằng nhiệt:
Q1=Q2
<=> m1*C*(t1-t)= m2*C*(t-t2)
<=> 5*4200*(100-30)= m2*4200*(30-20)
=> m2= 35kg
=>>> Vậy lượng nước lạnh cần dùng là 35kg
Tóm tắt:
\(m_1=5\left(kg\right)\\ t_1=100^oC\\ t_2=20^oC\\ c_{nước}=4200\dfrac{J}{kg}.K\\ t=30^o\\ ------------------------\\ m_2=?\left(kg\right)\)
_____________________________________________________
Giaỉ:
Theo PT cân bằng nhiệt, ta có:
\(Q_{tỏa}=Q_{thu}\\ < =>m_1.c_{nước}.\left(t_1-t\right)=m_2.c_{nước}.\left(t-t_2\right)\\ < =>5.4200.\left(100-30\right)=m_2.4200.\left(30-20\right)\\ < =>5.\left(100-30\right)=m_2.\left(30-20\right)\\ < =>500-150=10m_2\\ =>m_2=\dfrac{500-150}{10}=35\left(kg\right)\)
=> Khối lượng nước lạnh cần dùng là 35 kg.
Tuy ko chuyên lí nhưng cũng mong là jup đc bạn :D
Tóm tắt
c=4200J/kg.K
△t1=36-15=210C
△t2=85-36=490C
m2=1,2-m1
______________________________
m1=?
m2=?
Bài làm
Ta có pt cân bằng nhiệt :
Qthu=Qtỏa
<=> m1.c.△t1=m2.c.△t2
<=> m1.21=(1,2-m1).49
<=>21.m1=58,8-49.m1
<=>70.m1=58,8
=>m1=0,84 (kg)
=> m2=1,2-0,84=0,36(kg)
Tóm tắt:
m=m1+m2=> m2=1,2 - m1
t=36°C
t1=15°C
t2=85°C
--------------------------------------------
m1= ?
m2= ?
Giải
Vì T° ban đầu của nước nóng cao hơn T° ban đầu của nước lạnh nên theo ng.lý truyền nhiệt thì nước nóng sẽ truyền nhiệt cho nước lạnh và quá trình truyền nhiệt sẽ kết thúc khi T° của hai loại nước bằng nhau
Theo pt cân bằng nhiệt, có:
Q tỏa = Q thu
=> m1.(t2 - t) = (1,2 -m1).(t - t1)
<=>m1 . (85 - 36)=(1,2 -m1).(36-15)
<=>49m49m1 = (1,2 -m1).21
<=>49m1 = 25,2 - 21m1
<=>49m1 + 21m1 = 25,2
<=>70m1 = 25,2
<=> m1 = 0,36 (kg)
=> m2 = 1,2 - 0,36 = 0,84(kg)
Tick mik nha !!!
KLR \(D_1\) của đồng là : \(D_1=\frac{m_1}{V_1}\Rightarrow V_1=\frac{m_1}{D_1}\)
KLR \(D_2\) của nhôm là : \(D_2=\frac{m_2}{V_2}\Rightarrow V_2=\frac{m_2}{D_2}\)
Gọi tỉ lệ khối lượng đồng và nhôm cần pha trộn là k
\(\Rightarrow\frac{m_1}{m_2}=k\Rightarrow m_1=km_2\)
KLR D của hợp kim là :
\(D=\frac{m}{V}=\frac{m_1+m_2}{V_1+V_2}=\frac{km_2+m_2}{\frac{m_1}{D_1}+\frac{m_2}{D_2}}=\frac{m_2\left(k+1\right)}{\frac{m_2\left(kD_2+D_1\right)}{D_1D_2}}\)\(=\frac{\left(k+1\right)D_1D_2}{kD_2+D_1}\)
\(\Rightarrow kD\cdot D_2+D\cdot D_1=\left(k+1\right)D_1D_2\)
\(\Rightarrow kD_2\left(D-D_1\right)=D_1\left(D_2-D\right)\)
\(\Rightarrow k=\frac{D_1\left(D_2-D\right)}{D_2\left(D-D_1\right)}=...\)
chuẩn