Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu trên là câu ghép nhé
Vế 1: Người con trai ấy là chủ ngữ; đáng yêu thật là vị ngữ.
nhưng làm cho là liên từ
Vế 2. ông là chủ ngữ; nhọc quá. là vị ngữ
"Người con trai ấy đáng yêu thật, nhưng làm cho ông nhọc quá."
* Câu trên không phải câu ghép :
- Vì :
+ Câu trên xét về hình thức, có dấu phẩy có thể ngăn cách thành 2 vế nên ta hay nhầm tưởng là câu ghép.
+ Nhưng xét về nghĩa, sau dấu phẩy có liên từ "nhưng" nhưng sau liên từ lại có cụm động từ "làm cho" nên câu sau dấu phẩy không được coi là 1 câu đơn thường. Nếu sau liên từ là một "danh từ" thì câu đó mới là câu đơn. Còn sau liên từ không phải danh từ thì chưa chắc đã có cấu tạo là câu đơn.
- Nếu câu gốc cho là :" Người con trai ấy thật đáng yêu, nhưng ông ấy quá khổ nhọc vì chàng trai này " thì câu đó mới là câu ghép. Vì sau nhưng là "ông" một danh từ .
=> Câu trên là câu đơn.
a) vì phẩm chất đáng quý, vì vẻ đẹp tâm hồn của anh ( yêu công việc, có tâm hồn biết cảm thụ cái đẹp, lạc quan yêu đời, say mê cống hiến, khiêm tốn, biết hi sinh) Có thể thấy, anh càng từ chối đc vẽ bao nhiêu, càng cho mình chưa có gì đáng quý bao nhiêu, càng khiên anh thêm đẹp. Và vì tâm hồn quá đẹp ấy, khiến ông họa sĩ ko tài nào thể hiện được nó chỉ bằng 1 bức tranh, khiến ông nhận ra sự bất lực của nghệ thuật lúc ấy => khiến ông trăn trở, nhọc nhằn, có cảm hứng rồi mà ko thể đặt bút
Phân tích cấu trúc ngữ pháp:
Chủ ngữ: trong lòng con chim
Vị ngữ: múa hoa cười
Xác định kiểu câu: câu trần thuật.
1. Hoàn cảnh:
- Viết năm 1970, kết quả của chuyến đi thực tế lên Lào Cai của tác giả.
- Tác phẩm in trong tập Giữa trong xanh (xuất bản năm 1972).
Tình huống truyện
- Đơn giản, tự nhiên: Cuộc gặp gỡ tình cờ của những người khách trên xe với anh thanh niên trên đỉnh Yên Sơn.
- Cơ hội khắc họa những chân dung lao động của anh thanh niên một cách tự nhiên: khi chính anh bộc lộ qua lời nói, hành động và qua sự đánh giá của người họa sĩ già. Đánh giá khách quan
- Làm nổi bật chủ đề, tư tưởng tác phẩm: Trong cái lặng lẽ của Sa Pa, nơi mà chỉ nghe đến thôi người ta chỉ nghĩ đến sự nghỉ ngơi vẫn có những con người đang ngày đêm làm việc miệt mài say mê cho đất nước.
Câu ghép.
* Câu trên là câu đơn :
- Vì :
+ Câu trên xét về hình thức, có dấu phẩy có thể ngăn cách thành 2 vế nên ta hay nhầm tưởng là câu ghép.
+ Nhưng xét về nghĩa, sau dấu phẩy có liên từ "nhưng" nhưng sau liên từ lại có cụm động từ "làm cho" nên câu sau dấu phẩy không được coi là 1 câu đơn thường. Nếu sau liên từ là một "danh từ" thì câu đó mới là câu đơn. Còn sau liên từ không phải danh từ thì chưa chắc đã có cấu tạo là câu đơn.
- Nếu câu gốc cho là :" Người con trai ấy thật đáng yêu, nhưng ông ấy quá khổ nhọc vì chàng trai này " thì câu đó mới là câu ghép. Vì sau nhưng là "ông" một danh từ .
=> Câu trên là câu đơn.