K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 4 2017

6V

8 tháng 4 2017

4

14 tháng 3 2017

Cảm ơn chú ( bác) đã cho một bài tập rất hay:

a) từ mạch trên ta suy ra được mạch điện : {R1 // (Đ nt RAC)} nt r nt RBC

Violympic Vật lý 9Đặt RAC là x , đặt điện trở toàn phân của biến trở AB là R

=> RAB = R - x

Điện trở toàn mạch là:

Rtm = R - x + \(\dfrac{R_1.\left(R_2+x\right)}{R_1+R_2+x}\) + r

= R - x + 4 + \(\dfrac{6\left(6+x\right)}{12+x}\) = \(\dfrac{-x^2+x\left(R-2\right)+84+12R}{12+x}\)

Cường độ dòng điện trên mạch chính là:

Ic = \(\dfrac{U}{R_{tm}}\)=\(\dfrac{16\left(12+x\right)}{-x^2+x\left(R-2\right)+84+12R}\)

hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R1

U1 = Ic.\(\dfrac{R_1.\left(R_2+x\right)}{R_1+R_2+x}\)=\(\dfrac{16\left(12+x\right)}{-x^2+x\left(R-2\right)+84+12R}.\dfrac{6\left(6+x\right)}{12+x}\)

=\(\dfrac{96\left(6+x\right)}{-x^2+x\left(R-2\right)+84+12R}\)

vì R1 // ( Đ nt x)

=> U(Đ nt x) = U1

cường độ dòng điện qua đèn là

I = \(\dfrac{U_1}{R_2+x}=\dfrac{96\left(6+x\right)}{-x^2+x\left(R-2\right)+84+12R}.\dfrac{1}{\left(6+x\right)}\)

=\(\dfrac{96}{-x^2+x\left(R-2\right)+84+12R}\)

Vì công suất sáng của đèn tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện qua đèn nên

đèn sáng yếu nhất khi I min

=> \(-x^2+x\left(R-2\right)+84+12R\) đạt giá trị cực đại thì đèn sáng yếu nhất

Xét phương trình bậc hai, vì phương trình trên chỉ cho 1 nghiệm x nên ta có

x = \(\dfrac{-b}{2a}=\dfrac{-x.\left(R-2\right)}{2.\left(-1\right)}\)

=> x = \(\dfrac{x\left(R-2\right)}{2}\)

=> R = 4 \(\Omega\)

vậy điện trở toàn phần của biến trở AB là 4 \(\Omega\)

16 tháng 3 2017

Quang Minh Trần - Rất tốt. Cháu làm tiếp câu b đi. Chúc thành công

6 tháng 4 2017

Gọi: t là thời khoảng gian từ lúc xe 1 khởi hành đến lúc xe 2 khởi hành.

Theo đề bài ta có: t = AB/55 - AB/62 = 7AB/3410

Mặc khác,ta có: (2AB/3)/55 + (AB/3 - 124)/27.5 = 7AB/3410 + (AB - 124)/62

<=> AB/165 = 138/55

<=> AB = 414 (km)

13 tháng 4 2017

498Km

15 tháng 10 2016

pn da giai dc chua de mih giai cho

 

31 tháng 8 2016

Em lưu ý, không gửi câu hỏi dạng hình ảnh nhé.

Câu này đã có bạn hỏi rồi, em tìm câu hỏi tương tự xem nhé.

8 tháng 10 2017

a,Rtd = \(\dfrac{R1.R2}{R1+R2}\). R3= 6 om
Imc= U\Rtd= \(\dfrac{9}{6}\)=1,5 A cx cddd đi qua R3

U1=U2=U12= U-U3=9-1,5.2=6V

I1=U12\R1=6\6=1 A=> I2= 0,5A

b A=U.I.T=6.0,5.20.60=3600j

c thay R1=1 bóng đèn => Rd=\(\dfrac{Ud^2}{\rho}\)= 6\(\Omega\)

vi R1=Rd= 6\(\Omega\)=> các số trên câu a là ko đổi

=> đèn sáng bt vì \(\rho\)= U1.I1= 6.1=6W =\(\rho\)d của đèn

15 tháng 10 2016

Gọi cường độ dòng điện lúc sau là i`

Ta có U=I`R`=(I-0,6)3R=3RI-1,8R

mặt khác U=IR

=> 3RI-1,8R=IR <=> 2IR=1,8R <=>I=0,9A

vậy cường độ dòng điện lúc đầu là 0,9A

30 tháng 8 2017

1a,

B.0,30A

1,b

bạn nói sai

ta có cường độ dòng điện tỉ lệ thuận với hiệu điện thế

cường độ dòng điện khi tăng 0,3Alà

0,6+0,3=0,9(a)

\(\dfrac{U1}{I1}=\dfrac{U2}{I2}\)\(=\dfrac{6}{0,6}=\dfrac{U2}{0,9}=10\)

suy ra hiệu điện thế đặt 2 đầu dây dẫn là 9V

31 tháng 8 2017

Điện học lớp 9Thanks you very much !!!