Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nhiệt độ tại thành phố Lào Cai cao hơn nhiệt độ tại thị xã Sa Pa là:
9,6 – (-0,7) = 9,6 + 0,7 = 10,3 \(^\circ \)C
Nhiệt độ buổi chiều hôm đó là:
\( - 1,8.\frac{2}{3} = \frac{{ - 18}}{{10}}.\frac{2}{3} = \frac{{ - 6}}{5} = - 1,{2^o}C\)
Giải:
* Nhiệt độ buổi sáng: t ( độ )
* Nhiệt độ buổi trưa tăng thêm x ( độ ) so với buổi sáng nên: t + x ( độ )
* Nhiệt độ buổi chiều lúc mặt trời lặn giảm y độ so với buổi trưa nên:
t + x - y ( độ )
Vậy, nhiệt độ lúc mặt trời lặn được biểu thị bởi biểu thức:
t + x - y ( độ )
a) Q(-1)=(-1)2-2.(-1)+3=1-(-2)+3=6
Q(3)=32-2.3+3=6
Q(1)=12-2.1+3=2
b) Ta có \(\frac{5}{9}\left(F-32\right)=0\)
=>F-32=0
F=32
Vậy nước đóng băng ở 32 độ F
a) Ta có: \(0= 1,8x + 32\)
\(\begin{array}{l} \Rightarrow 1,8x = - 32\\ \Rightarrow x = - 17,(7)\end{array}\)
Vậy \(0 ^\circ F\) tương ứng với \(-17,(7)^0C\)
b) \(T(35) = 1,8 . 35 + 32 = 95 (^\circ F )\)
Vậy nhiệt độ 35\(^\circ \)C tương ứng với 95 \(^\circ \)F
c) Ta có: \(41= 1,8x + 32\)
\(\begin{array}{l} \Rightarrow 1,8x = 41 - 32\\ \Rightarrow 1,8x = 9\\ \Rightarrow x = 5\end{array}\)
Vậy 41\(^\circ \)F tương ứng với 5\(^\circ \)C