K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 11 2015

6x2-11995x-1999=0

<=> (x-1999,333306)(x+0.1666388819)=0

=> nghiệm lớn nhất của đa thức là 1999,333306

26 tháng 6 2023

Đặt a = 1999

Khi đó biểu thứ tương đương với: \(\dfrac{x}{\left(x+a\right)^2}\)

\(=\dfrac{\left(x+x\right)^2-\left(x+a\right)^2-4}{4a\left(x+a\right)^2}\)

\(=\dfrac{\left(x+a\right)^2-\left(x-a\right)^2}{4a\left(x+a\right)^2}=\dfrac{1}{4a}-\dfrac{\left(x-a\right)^2}{4a\left(x+a\right)^2}\le\dfrac{1}{4a}\) (với \(a>0\)\(x>0\))

Vì \(a>0\) nên \(4a\left(x+a\right)^2\ge0\Rightarrow-\dfrac{\left(x-a\right)^2}{4a\left(x+a\right)^2}\le0\forall x\)

\(\Rightarrow\dfrac{x}{\left(x+1999\right)^2}=\dfrac{1}{4a}\Leftrightarrow x=a\)

Thay \(x=1999\) ta có giá trị lớn nhất của biểu thức \(\dfrac{x}{\left(x+1999\right)^2}=\dfrac{1}{4.1999}\Leftrightarrow x=1999\)

13 tháng 2 2016

moi hok lop 6

30 tháng 11 2019

A=(x+9)(x+7)(x-3)

A có nghiệm <=> (x+9)(x+7)(x-3)=0 <=> x+9=0 hoặc x+7=0 hoặc x-3=0

<=> x=-9 hoặc -7 hoặc 3

Vậy x=3 là nghiệm lớn nhất của A

30 tháng 11 2019

Đặt \(A=\left(x+9\right)\left(x+7\right)\left(x-3\right)\)

Mà A = 0

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x+9=0\\x+7=0\\x-3=0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=-9\\x=-7\\x=3\end{cases}}}\)

Vì \(-9< -7< 3\)nên 3 là nghiệm lớn nhất của đa thức A

Vậy nghiệm lớn nhất của đa thức A là 3

Chúc bạn học tốt!

5 tháng 6 2016

\(A\left(x\right)=\frac{x}{\left(x+1999\right)^2}max\)

<=> (x + 1999)2 min

Mà (x + 1999)2 > 0 nên (x + 1999)2 min = 0 <=> x = -1999

Vậy GTLN của A(x) là 0 <=> x = -1999

6 tháng 6 2016

Cách trình bày của ĐTV sai trầm trọng, lp 8 ko thể trình bày như thế

AH
Akai Haruma
Giáo viên
30 tháng 6 2024

Lơ giải:

$6x(x-1999)-x+1999=0$

$\Leftrightarrow 6x(x-1999)-(x-1999)=0$

$\Leftrightarrow (x-1999)(6x-1)=0$

$\Rightarrow x-1999=0$ hoặc $6x-1=0$

$\Rightarrow x=1999$ hoặc $x=\frac{1}{6}$
$\Rightarrow$ nghiệm lớn nhất của đa thức là $1999$.

26 tháng 6 2021

`a)6x(x-1999)-x+1999=0`

`<=>6x(x-1999)-(x-1999)=0`

`<=>(x-1999)(6x-1)=0`

`<=>` \(\left[ \begin{array}{l}x-1999=0\\6x-1=0\end{array} \right.\) 

`<=>` \(\left[ \begin{array}{l}x=1999\\x=\dfrac16\end{array} \right.\) 

`b)x^2-9-4(x+3)=0`

`<=>(x-3)(x+3)-4(x+3)=0`

`<=>(x+3)(x-3-4)=0`

`<=>(x+3)(x-7)=0`

`<=>` \(\left[ \begin{array}{l}x+3=0\\x-7=0\end{array} \right.\) 

`<=>` \(\left[ \begin{array}{l}x=7\\x=-3\end{array} \right.\) 

26 tháng 6 2021

Câu b sai rồi :v