Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Truong hop \(x=3\):
\(M\left(3\right)=\left(3\right)^2-4.3+3=0\Leftrightarrow x=3\) la nghiem cua da thuc \(M\left(x\right)\)(dpcm)
Truong hop \(x=-1\):
\(M\left(-1\right)=\left(-1\right)^2-4\left(-1\right)+3=9\Leftrightarrow x=-1\) khong la nghiem cua da thuc \(M\left(x\right)\)(dpcm)
a) Ta có: P(\( - \dfrac{1}{8}\)) = 4.(\( - \dfrac{1}{8}\))+ \(\dfrac{1}{2}\)= (-\(\dfrac{1}{2}\)) + \(\dfrac{1}{2}\) = 0
Vậy \(x = - \dfrac{1}{8}\) là nghiệm của đa thức P(x) = 4x + \(\dfrac{1}{2}\)
b) Q(1) = 12 +1 – 2 = 0
Q(-1) = (-1)2 + (-1) – 2 = -2
Q(2) = 22 + 2 – 2 = 4
Vì Q(1) = 0 nên x = 1 là nghiệm của Q(x)
a) Ta có: \(M\left(x\right)=4x^2-4x-3x^3-8\)
\(=-3x^3+4x^2-4x-8\)
Ta có: \(N\left(x\right)=2+3x^3+x-4x^2\)
\(=3x^3-4x^2+x+2\)
Bài làm
a) \(P=\left(-\frac{2}{3}x^3y^2\right)\left(\frac{1}{2}x^2y^5\right)\)
\(P=\left(-\frac{2}{3}.\frac{1}{2}\right)\left(x^3y^2x^2y^5\right)\)
\(P=-\frac{1}{3}x^5y^7\)
- Hệ số của P là -1/3
- Biến của P là x5y7
b) *) Thay x = 3 vào đa thức M(x) ta đuợc:
M(3) = 32 - 4.3 + 3
=> M(3) = 9 - 12 + 3
=> M(3) = 0
Vậy đa thức M(x) có nghiệm là x = 3.
*) Thay x = -1 vào đa thức M(x), ta được:
M(3) = (-1)2 - 4.(-1) + 3
=> M(3) = 1 + 4 + 3
=> M(3) = 8
Vậy x = -1 không là nghiệm của đa thức M(x) ( đpcm )
# Học tốt #
a) P(x) = 6x^3 - 4x + 8 - x
P(x)=6x^3+(4-1)x+8
P(x)=6x^3+3x+8
Q(x) =-6x^3 + 3x - 3 + 2x - x^2 - 2
Q(x)=-6x^3+(3+2)x+(-3-2)-x^2
Q(x)=-6x^3+5x+(-5)-x^2
b)M(x)=P(x)+Q(x)
M(x)=(6x^3+3x+8)+ (-6x^3+5x+(-5)-x^2]
M(x)=6x^3+3x+8+(-6)x^3+(-5)-x^2
M(x)=(6-6)x^3+(8+5)+3x-x^2
M(x)=0+13+3x-x^2
M(x)=-x^2+3x+13
vậy đa thức M(x)= -x^2+3x+13
tick mình nha
TA CÓ
\(p\left(\frac{1}{2}\right)=4\cdot\left(\frac{1}{2}\right)^2-4\cdot\frac{1}{2}+1=4\cdot\frac{1}{4}-2+1\)
\(=1-2+1=0\)
vậy ......
TA CÓ
\(x^2\ge0\Rightarrow4x^2\ge0\Rightarrow4x^2+1\ge1\)hay\(4x^2+1>0\)
vậy..............
Thay \(x=\frac{1}{2}\)vào P (x) ta có:
\(P\left(\frac{1}{2}\right)=4.\left(\frac{1}{2}\right)^2-4.\frac{1}{2}+1\)
\(P\left(\frac{1}{2}\right)=4.\frac{1}{4}-2+1\)
\(P\left(\frac{1}{2}\right)=1-2+1\)
\(P\left(\frac{1}{2}\right)=0\)
Vậy \(x=\frac{1}{2}\) là nghiệm của P(x)
m(\(x\)) = 8 + 4\(x\)
m(\(x\)) = 0 ⇔ 8 + 4\(x\) = 0
4\(x\) = - 8
\(x\) = - 8 : 4
\(x\) = - 2
Vậy nghiệm của đa thức m(\(x\)) là \(x\) = - 2
Cho M(x) = 0
\(\Rightarrow8+4x=0\)
\(4x=-8\)
\(x=-8:2\)
\(x=-2\)
Vậy \(x=-2\) là nghiệm của đa thức M(x)