K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 5 2018

Nghĩa của từ là nội dung (sự vật, tính chất, hoạt động, quan hệ,…) mà từ biểu thị.

14 tháng 5 2018

​Nghĩa của từ là nội dung (sự vật, tính chất, hoạt động, quan hệ,...) mà từ biểu thị

18 tháng 10 2020

Công trình xây dựng có mái, có tường vách để ở hay để sử dụng vào một việc nào đó

VD:xây nhà

căn nhà lá

đồ đạc để đầy nhà

nhà dột từ nóc dột xuống

Chỗ ở riêng, thường cùng với gia đình

VD:ốm nên phải nghỉ ở nhà

sang nhà hàng xóm chơi

Tập hợp người có quan hệ gia đình cùng ở trong một nhà

VD:người trong nhà

bận việc nhà

ăn cơm nhà vác tù và hàng tổng (tng)

Tập hợp những vua cùng một dòng họ kế tiếp nhau trị vì

VD:nhà Lý lập đô ở Thăng Long

đời nhà Lê

Từ dùng để chỉ vợ hay chồng mình khi nói với người khác, hoặc vợ chồng dùng để gọi nhau trong đối thoại

VD:nhà tôi đi vắng

Từ dùng trong đối thoại để chỉ cá nhân người khác một cách thân mật hoặc với ý coi thường

VDcái nhà chị này hay nhỉ!

Người hoặc những gì có quan hệ rất gần gũi, thuộc về, hoặc coi như thuộc về gia đình mình, tập thể mình

VD:chị nhà đã về chưa?

sống ở quê nhà

cây nhà lá vườn

Người chuyên một ngành nghề, một lĩnh vực hoạt động nào đó, đạt trình độ nhất định

VD:nhà chính trị

nhà sử học

nhà nghiên cứu

Vì từ nhà có các nghĩa trên nên là từ nhiều nghĩa

18 tháng 10 2020

Cảm ơn bạn nhé

7 tháng 10 2018

1.a.Từ ghép là từ có hơn hai tiếng (xét về cấu tạo) và các tiếng tạo nên từ ghép đều có nghĩa (xét về nghĩa). Từ ghép có hai loại: ghép chính phụ và ghép đẳng lập
1. Trong từ ghép chính phụ, tiếng đứng ở vị trí đầu tiên gọi là tiếng chính, tiếng đứng sau gọi là tiếng phụ. Từ một tiếng chính ta có thể tạo nên vô số từ ghép.
VD: vói tiếng chính là "Cá" ta có thể tạo ra vô số từ ghép: cá rô, cá lóc, cá lòng tong, cá mòi, cá sấu, ...
2. trong từ ghép đẳng lập các tiếng ngang nhau về nghĩa: áo quần, thầy cô, anh em, ...
=> Tóm lại, từ ghép là những từ mà mỗi tiếng tạo nên nó đều có nghĩa.

1.b,Từ láy là từ tạo nên từ hơn hai tiếng, tiếng đứng ở vị trí đầu tiên là tiếng gốc (thường thì tiếng gốc có nghĩa) và tiếng đứng sau láy lại âm hoặc vần của tiếng gốc. Từ láy cũng có hai loại: láy hoàn tòan (lặp lại cả âm lẫn vần của tiếng gốc: đo đỏ, xanh xanh, rầm rập, ...) và láy bộ phận (chỉ lặp lại hoặc âm hoặc vần của tiếng gốc: xanh xao, rì rào, mảnh khảnh, le te, ...)
KẾT LUẬN: ta phân biệt được từ láy và từ ghép là dựa vào ý nghĩa và dấu hiệu: nếu các tiếng tạo nên từ mà mỗi tiền đều có nghĩa thì đó là từ ghép, còn các tiếng tạo nên từ chỉ có tiếng đầu tiên có nghĩa hoặc tất cả các tiêng không có nghĩa thì đó là từ láy. Chú ý: các từ râu ria, mặt mũi, máu mủ không phải là từ láy (vì mỗi tiếng đều có nghĩa) mặc dù chúng có tiếng sau láy lại âm của tiếng trướ

7 tháng 10 2018

thank you bn nhưng bn trả lời hết cho mình nhé huhu mình cần lắm

28 tháng 12 2017

lưỡi búa của cha để lại

28 tháng 12 2017

một lưỡi búa của cha để lại

24 tháng 9 2019

help me

ti vi , núi , pháo , kiềng , thước , tấy

12 tháng 12 2017

* Đại từ là từ dùng để xưng hô hay để thay thế DT, ĐT, TT (hoặc cụm DT, cụm ĐT, cụm TT ) trong câu cho khỏi lặp lại các từ ngữ ấy.

* Đại từ dùng để xưng hô (đại từ xưng hô , đại từ xưng hô điển hình ) : Là từ được người nói dùng để tự chỉ mình hay chỉ người khác khi giao tiếp .

 
12 tháng 12 2017

* Đại từ là từ dùng để xưng hô hay để thay thế DT, ĐT, TT (hoặc cụm DT, cụm ĐT, cụm TT ) trong câu cho khỏi lặp lại các từ ngữ ấy.

* Đại từ dùng để xưng hô (đại từ xưng hô , đại từ xưng hô điển hình ) : Là từ được người nói dùng để tự chỉ mình hay chỉ người khác khi giao tiếp .

Đại từ xưng hô thể hiện ở 3 ngôi :

- Đại từ chỉ ngôi thứ nhất ( chỉ người nói ) : tôi, ta, tớ, chúng tôi, chúng ta,…

- Đại từ chỉ ngôi thứ hai ( chỉ người nghe ) : mày, cậu, các cậu, …

- Đại từ chỉ ngôi thứ ba ( người được 2 người ở ngôi thứ nhất và thứ 2 nói tới) : họ, nó, hắn, bọn họ, chúng nó,…

* Đại từ dùng để hỏi : ai ? gì? nào? bao nhiêu ?…

* Đại từ dùng để thay thế từ ngữ đã dùng cho khỏi lặp : vậy, thế .

thể hiện ước mơ niềm tin về đạo đức, công lí xã hội và lý tưởng nhân đạo yêu hoà bình của nhân dân

chúc học tốt

10 tháng 12 2017

tích cực là luôn cố gắng , vuot kho , kỉn tri hoc tap , lam viec va ren luyen

tu giac la luon chu dong lam viec , hoc tap , ko can ai nhac nho , giam sat . 

VD : h cuc don ve sinh noi cong cong , tham gia cac cau lac bo trong hoc tap , ....

OK nha bn

10 tháng 12 2017

Tích cực là luôn luôn cố gắng, vượt khó, kiên trì học tập, làm việc và rèn luyện.

Tự giác là chủ động làm việc, học tập, không cần ai nhắc nhở, giám sát.

Mỗi người xây dựng cho mình một ước mơ

Phải quyết tâm thực hiện kế hoạch đã định để học giỏi và tham gia tích cực các hoạt động tập thể và xã hội.

Không ngại khó khăn và trốn tránh những công việc chung.

25 tháng 11 2017

– Động từ tình thái: Là những động từ biểu thị quan hệ chủ quan (thái độ, sự đánh giá, ý muốn, ý chí…) của người nói đối với nội dung của câu nói hoặc với hiện thực khách quan. Có thể phân biệt những nhóm động từ tình thái sau đây:

+ Động từ biểu thị sự đánh giá về mức độ cần thiết: nên, cần, phải, cần phải.
+ Động từ biểu thị sự đánh giá về khả năng: có thể, không thể/chưa thể.
+ Động từ biểu thị sự đánh giá về may rủi: bị (tai nạn), được (nhà), mắc, phải (ví dụ: mắc căn bệnh nhà giàu, phải một trận đòn).
+ Động từ biểu thị thái độ mong mỏi: trông, mong, chúc, ước, cầu, muốn.
+ Động từ biểu thị mức độ của ý chí, ý muốn: dám, định, nỡ, buồn (thường dùng nhiều hơn với nghĩa phủ định), thôi, đành.

25 tháng 11 2017

Động từ tình thái (Modal auxiliary verbs) được gọi đơn giản là Động từ tình thái (modal verbs) và trước đây có tên là chỉ động từ (defective verbs) hay động từ khiếm khuyết.

5 tháng 10 2018

từ nhiều nghĩa là những từ có nghĩa giống nhay

chuyển ngĩa là hiện tượng thay đổi nghĩa của từ tạo ra những từ nhiều nghĩa

5 tháng 10 2018

1.Từ nhiều nghĩa là từ có 1 nghĩa gốc và một hay một số nghĩa chuyển. Các nghĩa của từ bao giờ cũng có mối liên hệ với nhau. Xem thêm : - Một từ nhưng có thể gọi tên nhiều sự vật , hiện tượng, biểu thị nhiều khái niệm ( về sự vật, hiện tượng ) có trong thực tế thì từ ấy gọi là từ nhiều nghĩa.

2.Từ nhiều nghĩa là từ có 1 nghĩa gốc và một hay một số nghĩa chuyển. Các nghĩa của từ bao giờ cũng có mối liên hệ với nhau. Xem thêm : - Một từ nhưng có thể gọi tên nhiều sự vật , hiện tượng, biểu thị nhiều khái niệm ( về sự vật, hiện tượng ) có trong thực tế thì từ ấy gọi là từ nhiều nghĩa.

học tốt