Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
bố của Ê-ri-cô là một người cha nghiêm khắc nhưng cũng rất mực yêu thương con . Bố đã giúp e-ri-cô hiểu rằng tình cảm tổ ấm gia đình là thiêng liêng hơn cả,bộ đã khơi gợi cho E-ri-có những tâm tư tình cảm suy nghĩ của Ê-ri-cô về mẹ rất chân thành,Bố là một ông bố rất kiên quyết nhưng lại rất mực yêu thương có.Từ đó thấy được đó là một ông bố hoàn hảo
Dàn bài cho bạn nhé.
Mở bài:
- Giới thiệu câu chuyện "Bó đũa".
Mẫu: Từ nhỏ, em đã được bà/... kể nhiều truyện ngụ ngôn cho em nghe vào mỗi buổi trưa. Và câu chuyện "Bó đũa" đã để lại cho em nhiều suy nghĩ về sự đoàn kết.
Thân bài:
- Nội dung của câu chuyện ?
- Giới thiệu nhân vật trong truyện:
+ Người cha: đang lâm bệnh nặng, sắp rời khỏi trần đời và có gia sản lớn.
+ Những đứa con: 4 đứa con, không quá yêu thương nhau, ai cũng muốn có được nhiều tài sản.
- Lý do người cha đưa bó đũa cho những đứa con:
+ Không thấy được tình thương anh em trong nhà.
- Người cha ra đề như thế nào?, giảng giải cho các con ntn về sự đoàn kết?
- Qua truyện, ta thấy được ở người cha:
+ Một đức tính tốt đẹp.
+ Dịu dàng, nhẹ nhàng giảng cho các con hiểu về sức mạnh của sự đoàn kết.
+ Sự thông minh.
+ ...
(Có thể trích dẫn lời nói, hành động của nhân vật này)
- Lợi ích của người có tính giống như nhân vật người cha trong chuyện là gì?
+ Có sức mạnh to lớn về tri thức, về con người và đặc biệt từ đó tạo nên một tính cách tốt đẹp cho tương lai cho chính bản thân ta hiện tại.
+ Có được những giác ngộ to lớn.
+ Có cơ hội cao để thành công.
+ Trở thành người có giá trị, sống có ích.
+ ....
- Khuyên nhủ mọi người nên học tập theo nhân vật người cha trong chuyện.
Kết bài:
- Liên hệ bản thân em.
Văn bản "Sống chết mặc bay" là 1 đề tài được lên án gay gắt tên quan phủ "lòng lang dạ thú" và bày tỏ niềm cảm thương trước cảnh "nghìn sầu muôn thảm" của nhân dân do thiên tai và cũng do thái độ vô trách nhiệm của kẻ cầm quyền gây nên. Đồng thời, "Sống chết mặc bay" cũng để thể hiện sự bất công trong xã hội hiện đại của Việt Nam ở thế kỷ 20
Cụm từ sống chết mặc bay, tiền thầy bỏ túi được dùng để chỉ những người vô trách nhiệm chỉ biết hưởng lợi, không quan tâm đến người khác.
Nghệ thuật: kết hợp thành công phép tương phản và tăng cấp; Ngôn ngữ phần nào thể hiện tính cách của nhân vật
Trong câu chuyện "Bó đũa" của nhà văn Nam Cao, người cha là một nhân vật rất đặc biệt và để lại nhiều ấn tượng sâu sắc cho người đọc.
Đầu tiên, người cha được miêu tả là một người đàn ông già, có mái tóc bạc phủ đầu và gương mặt trầm tư. Ông ta là một người nông dân chân chính, sống trong cảnh nghèo khó và luôn phải lao động vất vả để nuôi gia đình. Tuy nhiên, người cha lại rất yêu thương con cái và luôn muốn chăm sóc cho họ tốt nhất có thể.
Thứ hai, người cha còn là một người rất thông minh và tài giỏi. Trong câu chuyện, ông ta đã sử dụng một chiếc bó đũa để giúp con trai mình học tập và trở thành một học sinh giỏi. Ông ta đã biết cách sử dụng những vật dụng xung quanh mình để giúp đỡ con trai mình, thể hiện sự thông minh và sáng tạo của một người cha.
Cuối cùng, người cha còn là một người rất kiên nhẫn và quyết tâm. Dù cho con trai mình có bị lười học và không chịu nghe lời, ông ta vẫn không bỏ cuộc và luôn cố gắng tìm cách để giúp đỡ con trai mình. Thái độ kiên nhẫn và quyết tâm của người cha đã giúp con trai mình vượt qua khó khăn và trở thành một học sinh giỏi.
Tóm lại, người cha trong câu chuyện "Bó đũa" là một người đàn ông già, thông minh, yêu thương con cái và có thái độ kiên nhẫn, quyết tâm. Nhân vật này đã truyền tải cho người đọc thông điệp về tình cha con và sự quan tâm, chăm sóc của cha đối với con cái.
Tác giả: là Bà Huyện Thanh Quan (bà Nguyễn Thị Hinh).
Nghệ thuật:
Thể thơ: Thất ngồn bát cú Đường luật.
Hiệp vần tại cuối câu 1, 2, 4, 6, 8.
Điệp từ "chen".
Sử dụng biện pháp đảo ngữ.
Sử dụng từ láy:"gia gia", "quốc quốc".
-điểm nổi bật trong thơ Bà Huyện Thanh Quan là nghệ thuật "tả cảnh ngụ tình" với ngôn ngữ thật quý phái mà đượm buồn.
-Bà Huyện đã sử dụng biện pháp đảo ngữ ở mức cao nhất nhằm làm nổi bật bóng dáng con người trong cảnh, nhưng cảnh vẫn buồn, vẫn cô tịch, vẫn đìu hiu.