Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
-Hình ảnh đứa con với mặt trời của lòng mẹ - một cách so sánh ẩn dụ giàu giá trị biểu cảm, thể hiện tình mẫu tử thiêng liêng, cao quý. Sức nóng của mặt trời trên đồi sao sánh bằng cảm giác ấm áp của tình mẹ con. Con là niềm tin, là hạnh phúc, là ngọn lửa sưởi ấm lòng mẹ. Tình mẫu tử thắm thiết sâu nặng gắn với tình quân dân, cách mạng.
-Hai câu này, có hai từ mặt trời. Từ mặt trời thứ hai đã được chuyển nghĩa bằng phương thức ẩn dụ .Đứa con là mặt trời của mẹ - con là nguồn sống, nguồn hạnh phúc của mẹ. Cách diễn đạt này nói rất sâu sắc và gợi cảm về tình thương yêu của mẹ đối với con. Và tình thương của người mẹ ở đây còn rộng lớn hơn, mẹ thương con gắn liền với thương làng đói và ước mơ của người mẹ Tà - ôi cũng hết sức bình dị, một ước mơ chính đáng của người dân miền núi bao đời .
Hai câu thơ trên đã sử dụng biện pháp tu từ so sánh
Phân tích: Hình ảnh 1: mặt trời của bắp
Hình ảnh 2 : mặt trời của mẹ
Tác dụng: Mặt tời đem đến sự sống cho muôn loài, sưởi ấm vạn vật, là sự sống của thiên nhiên, của con người trên trái đất.
Cũng như người con là sự sống của mẹ, sưởi ấm trái tim người mẹ, giúp mẹ không gục ngã trước cuộc sống gian truân, đầy vất vả và khó nhọc.
( OK?)
Trong đoạn thơ tả cảnh mặt trời mọc trên đảo Cổ Tô của Nguyễn Tuân, tác giả đã sử dụng phép tu từ so sánh. Tác giả đã ví mặt trời lên như một quả trứng thiên nhiên, còn chân trời như một mân lễ phẩm tiến ra từ bình minh. Qua đó, ta có thể dễ dàng nhận thấy cách so sánh của tác giả rất độc đáo và đặc sắc. Tác giả muốn nhấn mạnh cảnh mặt trời lên trên biển, rực rỡ và tráng lệ. Qua đó thể hiện tài quan sát của nhà văn và tài sử dụng ngôn ngữ điêu luyện của tác giả.
- So sánh Dượng Hương Thư “như một pho tượng đồng đúc” thể hiện nét ngoại hình khỏe mạnh, gân guốc, vững chắc của nhân vật.
- So sánh Dượng Hương Thư “giống như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ” thể hiện vẻ dũng mãnh, tư thế hào hùng của con người trước thiên nhiên.
=> Với nghệ thuật so sánh vừa cụ thể gợi cảm lại vừa có sức khái quát hóa, qua nhân vật Dượng Hương Thư tác giả đã khắc họa nổi bật vẻ đẹp đầy sức sống của con người lao động cả về ngoại hình và phẩm chất trong công cuộc lao động chinh phục thiên nhiên.
Tác giả sử dụng biện pháp nhân hóa để miêu tả các sự vật. Khiến các sự vật trở nên sinh động, ngộ nghĩnh, mang những nét tính cách như con người. Khiến bài thơ trở nên hấp dẫn, gần gũi với các độc giả nhỏ tuổi.
Biện pháp nghệ thuật :
- miêu tả + ẩn dụ
tác dụng : vừa miêu tả được dáng vẻ của người cha già vừa bộ lộ nỗi yêu thương cha , xót cha khi cha ngày một già đi .
BPTT: Liệt kê
Tác dụng: Làm cho đoạn thơ thêm sinh động
Cho thấy sự phong phú, đa dạng của cảnh vật của mỗi vùng trên cả nước ta, mỗi vùng lại có 1 loài hoa đặc trưng riêng.
Được sử dụng nghệ thuật nhân hóa.Tác dụng:
+giúp cho người nghe cảm thấy nhộn nhịp và vui vẻ hơn
Nghệ thuật nhân hóa qua từ "ru"
Tác dụng:
- Tăng tính biểu hình biểu đạt gây ấn tượng với người đọc
- Thể hiện sự hi sinh và tình yêu thương của người mẹ đối với đứa con
- Ca ngợi tình mẫu tử thiêng liêng, cao cả