K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 9 2016

\(Pb+CuCl_2\rightarrow PbCl_2+Cu\)

1mol   1mol        1mol      1mol

0,2       0,2           0,2         0,2 (mol)

Theo PTHH cứ 207g Pb phản ứng thì miếng Pb giảm: 207 - 64 = 143g

Xg --------------- 28,6g

Khối lượng chì PỨ:

\(X=28,6.\frac{207}{143}=41,4\left(g\right)\)

\(n_{PbP\text{Ư}}=\frac{41,1}{207}=0,2\left(mol\right)\)

Theo PTHH nCu: \(0,2mol\)

\(m_{Cu}=0,2.64=12,8g\)

Nồng độ mol CuCl2 phản ứng là:

Theo PTHH nCu: \(0,2mol\)


\(CM=0,2:0,4=0,5M\)

 

 

 

20 tháng 8 2021

a) Chì bị giảm là do đã phản ứng 1 phần với CuCl2 tạo muối chì và 1 kim loại với sinh ra (Cu) bám lên miếng chì

b)  Pb + CuCl2 → PbCl2 + Cu

Gọi số mol chì phản ứng là x (mol)

\(m_{KLgiam}=10\%.286=28,6\left(g\right)\)

=> \(m_{KLgiam}=m_{Pb\left(pứ\right)}-m_{Cu\left(sinhra\right)}=207x-64x=28,6\)

=> x=0,2

=> \(m_{Pb\left(pứ\right)}=0,2.207=41,4\left(g\right)\)\(m_{Cu\left(sinhra\right)}=0,2.64=12,8\left(g\right)\)

c) \(n_{CuCl_2}=x=0,2\left(mol\right)\)

=> \(CM_{CuCl_2}=\dfrac{0,2}{0,4}=0,5M\)

d) \(n_{PbCl_2}=x=0,2\left(mol\right)\)

\(CM_{PbCl_2}=\dfrac{0,2}{0,4}=0,5M\)


 

11 tháng 12 2020

Gọi nPb = a (mol)

PTHH: \(Pb+Cu\left(NO_3\right)_2\rightarrow Pb\left(NO_3\right)_2+Cu\downarrow\)

_______a------------------------------------------>a______(mol)

=> mgiảm = 207a - 64a = 1,43

=> a = 0,01 (mol)

= > mPb = 0,01.207 = 2,07 (g)

12 tháng 12 2021

12 tháng 12 2021

\(a,m_{AgNO_3}=250.8\%=20(g)\\ \Rightarrow m_{AgNO_3(p/ứ)}=20.85\%=17(g)\\ \Rightarrow n_{AgNO_3(p/ứ)}=\dfrac{17}{170}=0,1(mol)\\ PTHH:Cu+2AgNO_3\to Cu(NO_3)_2+2Ag\\ \Rightarrow \Delta m=0,1.108-0,05.64=7,6(g)\\ \Rightarrow m_{\text{vật lau khô sau p/ứ}}=7,6+5=12,6(g)\\ b,n_{Cu(NO_3)_2}=0,05(mol)\\ \Rightarrow C\%_{Cu(NO_3)_2}=\dfrac{0,05.188}{250}.100\%=3,76\%\\ m_{AgNO_3(dư)}=20-17=3(g)\\ \Rightarrow C\%_{AgNO_3}=\dfrac{3}{250}.100\%=1,2\%\)

25 tháng 7 2016

PTHH: Zn + Pb(NO3)2 → Zn(NO3)2 + Pb

(Gọi số mol của Zn là a => Số mol của Pb là a)

Sau 1 thời gian lấy lá kẽm ra thấy khối lượng tăng 1,42 gam = Khối lượng Pb sinh ra bám vào lá kẽm trừ đi khối lượng Zn phản ứng.

<=>      207a - 65a = 1,42

<=>                    a = 0,01 (mol)

a) Khối lượng chì bám vào kẽm là: 207a = 2,07(g)

b)                    Đổi: 500 ml = 0,5 l 

Số mol của dung dịch Pb(NO3)2 là: 0,5 . 2 = 1 (mol)

So sánh:              0,01 < 1

=> Dung dịch Pb(NO3)2 dư ,  tính theo Zn

Số mol của Zn(NO3)2 là: 0,01 . 1 = 0,01 (mol)

Nồng độ mol của dung dịch sau khi lấy lá kẽm ra là:

          CM = n / V = 0,01 : 0,5 = 0,02M

 ( Vì thể tích dung dịch k thay đổi đáng kể nên sau phản ứng và lấy lá kẽm ra thì thể tích dung dịch vẫn là 500 ml)

26 tháng 6 2021

PTHH: Zn + Pb(NO3)2 → Zn(NO3)2 + Pb

(Gọi số mol của Zn là a => Số mol của Pb là a)

Sau 1 thời gian lấy lá kẽm ra thấy khối lượng tăng 1,42 gam = Khối lượng Pb sinh ra bám vào lá kẽm trừ đi khối lượng Zn phản ứng.

<=>      207a - 65a = 1,42

<=>                    a = 0,01 (mol)

a) Khối lượng chì bám vào kẽm là: 207a = 2,07(g)

b)                    Đổi: 500 ml = 0,5 l 

Số mol của dung dịch Pb(NO3)2 là: 0,5 . 2 = 1 (mol)

So sánh:              0,01 < 1

=> Dung dịch Pb(NO3)2 dư ,  tính theo Zn

Số mol của Zn(NO3)2 là: 0,01 . 1 = 0,01 (mol)

Nồng độ mol của dung dịch sau khi lấy lá kẽm ra là:

          CM = n / V = 0,01 : 0,5 = 0,02M

 ( Vì thể tích dung dịch k thay đổi đáng kể nên sau phản ứng và lấy lá kẽm ra thì thể tích dung dịch vẫn là 500 ml)

chúc bạn học tốt và nhớ tích đúng cho mình

5 tháng 8 2016

bài 2 nCO2=\(\frac{4,48}{22,4}\)= ( chắc đề bạn ghi thiếu ) 
pt: CaCO3 +    2HCl   -->  CaCl2   +  H2O + CO2 
       0,2mol    0,2mol       0,2mol                 0,2mol
a, ta có : nCaCO3=nCO2=0,2 mol
=> mCaCO3=0,2.100=20(g)
b,nHCl=2nCO2=0,4 mol
=>mHCl=0.4.36,5=14,6(g)
=> mddHCl=\(\frac{14,6.100}{3,65}\)=400(g)
c,nCaCl2=nCO2=0,2mol
=> mCaCl2=0,2.111=22.2(g) 
=> mCO2(thoát ra ) =0,2.44=8.8(g)
=>mddSPU=400+40-8,8=431.2g
=>C%CaCl2\(\frac{22,2}{431,2}.100\)

               =5,14%
d,pt :Ba(OH)2 +CO2 --> BaCO3(chat k tan trong H2O)+ H2
                          0,2mol    0,2mol
mBa(OH)2=0,2.171=34,2g 
het.....:v
 

5 tháng 8 2016

1,

a, \(CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\)

b, \(n_{CO_2}=\frac{V}{22.4}=\frac{3.36}{22.4}=0.15\left(mol\right)\)

    \(n_{Ca\left(OH\right)_2}=V\times C_M=0.4\times1=0.4\left(mol\right)\)

 Ta có tỉ lệ \(n_{CO_2}< n_{Ca\left(OH\right)_2}\) nên ta tính theo số mol của CO2

\(CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\)

0.15       0.15               0.15         0.15    (mol)

Khối lượng Ca(OH)2 dư là \(m_{Ca\left(OH\right)_2du}=n_{du}\times M=\left(0.4-0.15\right)\times74=18.5\left(g\right)\)

c, \(C_{MCaCO_3}=\frac{n}{V}=\frac{0.15}{0.4}=\frac{3}{8}\left(M\right)\)

   \(C_{MCa\left(OH\right)_2du}=\frac{n}{V}=\frac{0.4-0.15}{0.4}=\frac{5}{8}\left(M\right)\)

 

28 tháng 9 2017

Cu+2AgNO3\(\rightarrow\)Cu(NO3)2+2Ag

Số mol AgNO3(pu)=0,12.25:100=0,03mol

Độ tăng khối lượng=108.0,03-64.0,03:2=2,28g

Khối lượng thanh đồng sau phản ứng=15+2,28=17,28g

16 tháng 7 2017

pn co chep dung kg zay sao nhung bai nay minh thay no kg kho nhung ma dap an tinh ra lai kg hop

ban xem lai thu di

17 tháng 9 2016

gọi x là số mol của R dã pư,theo bài ra ta có pt 
R + Cu(NO3)2 = R(NO3)2 + Cu (1) 
x                                                 x 
R + Pb(NO3)2 = R(NO3)2 + Pb (2) 
y                                                 y 
theo (1) thì kim loại R giảm = kim loại R tan ra  - kim loại Cu thoát ra bám vào thanh R 
hay Rx - 64x = 0,2% * m <=> (R-64)x = 0,2% * m (I) 
theo (2) thì kl R tăng = kim loại Pb thoát ra bám vào thanh R - kl R tan ra trong pư. 
hay 207x - Rx = 28,4% * m <=> (207 - R)x = 28,4% * m(II) 
chia 2 vế của (II)cho (I) ta được: 
(207 - R)/(R-64) = 28,4% * m / 0,2% * m = 28,4/0,2 = 142 
<=> 207 - R = 142R - 9088

<=> 143R = 9295

<=> R = 65 đvC (Zn) 
vậy R là Zn ( kẽm) 

Chúc em học tốt !!
 

1 tháng 10 2017

dấu sao là nhân àk

1. Ngâm một vật bằng đồng có khối lượng 15g trong 340g dd AgNO3 6%. Sau một thời gian lấy vật ra thấy khối lượng AgNO3 trong dung dịch giảm 25%. Tính khối lượng của vật sau phản ứng? 2. Cho 1,96g bột sắt vào 100ml dd CuSO4 10% có khối lượng riêng là 1,12g/ml a)Viết ptpư b) Xác định nồng độ mol/lit của các chất trong dd sau khi pư kết thúc c) Cô cạn dd thu được bao nhiêu gam muối khan 3. Ngâm 1 lá...
Đọc tiếp

1. Ngâm một vật bằng đồng có khối lượng 15g trong 340g dd AgNO3 6%. Sau một thời gian lấy vật ra thấy khối lượng AgNO3 trong dung dịch giảm 25%. Tính khối lượng của vật sau phản ứng?

2. Cho 1,96g bột sắt vào 100ml dd CuSO4 10% có khối lượng riêng là 1,12g/ml

a)Viết ptpư

b) Xác định nồng độ mol/lit của các chất trong dd sau khi pư kết thúc

c) Cô cạn dd thu được bao nhiêu gam muối khan

3. Ngâm 1 lá sắt có khối lượng 28g trong dd đồng sunfat dư. Sau một thời gian lấy lá kẽm ra khỏi dd muối CuSO4 và đem cân thấy khối lượng của lá là 29,6g

a) Viết ptpư

b) Tính khối lượng sắt đã tham gia pư và khối lượng đồng tạo thành

4. Ngâm 1 lá Mg có khối lượng 24g trong dd sắt (II) clorua dư. Sau một thời gian lấy lá kẽm ra khỏi dd muối FeCl2 và đem cân thấy khối lượng của lá là 36,8g

a) Viết ptpư

b) Tính khối lượng Mg đã tham gia pư và khối lượng sắt tạo thành

c) Tính % khối lượng của Mg và sắt trong lá trên

d) Đem hòa tan 36,8g lá trên vào dd HCl dư. Tính thể tích khí thoát ra (đktc)

e) Đem hòa tan 36,8g lá trên vào dd HNO3 đặc dư. Tính thể tích khí thoát ra (đktc)

4

2. Cho 1,96g bột sắt vào 100ml dd CuSO4 10% có khối lượng riêng là 1,12g/ml

a)Viết ptpư

b) Xác định nồng độ mol/lit của các chất trong dd sau khi pư kết thúc

c) Cô cạn dd thu được bao nhiêu gam muối khan

---------

nFe= 1,96/56= 0,035(mol)

mddCuSO4= 100.1,12= 112(g)

=> mCuSO4= (112.10)/100= 11,2(g)

=> nCuSO4= 11,2/160= 0,07(mol)

PTHH: Fe + CuSO4 -> FeSO4 + Cu

Ta có: 0,035/1 < 0,07/1

=> Fe hết, CuSO4 dư, tính theo nFe

=> dd sau phản ứng gồm dd FeSO4 và dd CuSO4 dư.

Ta có: nCuSO4(p.ứ)= nFeSO4= nFe= 0,035(mol)

=> nCuSO4(dư)= 0,07 - 0,035= 0,035(mol)

Vddsau= VddCuSO4= 100(ml)= 0,1(l)

=> \(C_{MddCuSO_4\left(dư\right)}=\dfrac{0,035}{0,1}=0,35\left(M\right)\)

\(C_{MddFeSO_4}=\dfrac{0,035}{0,1}=0,35\left(M\right)\)

- Cô cạn dd dc 2 loại muối khan: CuSO4 (dư) và FeSO4.

m(muối_khan)= mCuSO4+ mFeSO4= 0,035.160 + 0,035.152= 10,92(g)

8 tháng 8 2018

1/

Cu+ 2AgNO3 -----> Cu(NO3)2+ 2Ag

Khối lượng dd giảm: mdd↓=340*6%*25%=5.1

Ta luôn có mdd giảm=mKL tăng=5.1g

Khối lượng vật sau p/ư: mvật=15+5.1=20.1 g