Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tóm tắt
\(m_1=3,5kg\)
\(m_2=3kg\)
\(t_2=40^0C\)
\(t=48^0C\)
\(c_1=880J/kg.K\)
\(c_2=4200J/kg.K\)
________________
A.\(Q_2=?J\)
B. \(t_1=?\)
Giải
A. Nhiệt lượng nước thu vào là:
\(Q_2=m_2.c_2.\left(t-t_2\right)=3.4200.\left(48-40\right)=100800J\)
B. Nhiệt lượng miếng nhôm toả ra là:
\(Q_1=m_1.c_1.\left(t_1-t\right)=3,5.880.\left(t-40\right)=3080t-123200J\)
Theo phương trình cân bằng nhiệt ta có:
\(Q_1=Q_2=100800J\)
\(\Leftrightarrow3080t-123200=100800\)
\(t=72,7^0C\)
Tóm tắt :
Đồng Nước
m1 = 0,5 kg t1 = 25oC
t1 = 160oC t2 = 60oC
t2 = 60oC c2 = 4200 J/kg.K
c1 = 380 J/kg.K Q2 = ?
m2 = ?
Giải
a. Nhiệt lượng của đồng tỏa ra là
\(Q_{tỏa}=m_1.c_1.\left(t_1-t_2\right)=0,5.380.\left(160-60\right)=19000\left(J\right)\)
Nhiệt độ của nước khi có cân bằng nhiệt là
\(\Delta t=\left(t_2-t_1\right)=60-25=35^0C\)
b.Ta có : Qtỏa = Qthu
Nhiệt lượng của nước thu vào là
\(Q_{thu}=19000\left(J\right)\)
c. Khối lượng của nước là
\(m_2=\dfrac{Q_{thu}:\Delta t}{c_2}=\dfrac{19000:35}{4200}\approx0,13\left(kg\right)\)
Câu 2
Tóm tắt:
m1= 0,5kg
m2= 500g= 0,5kg
t= 60°C
t1= 120°C
C1= 880 J/kg.K
C2= 4200 J/kg.K
----------------------
Nhiệt lượng của miếng đồng tỏa ra là:
Q1= m1*C1*(t1-t)= 0,5*880*(120-60)= 26400(J)
Nhiệt lượng của nước thu vào là:
Q2= m2*C2*(t-t2)= 0,5*4200*(60-t2)
* Theo bài ta có phương trình cân bằng nhiệt:
Q1= Q2
<=> 26400= 0,5*4200*(60-t2)
=> t2= 47,42°C
=>> Vậy nhiệt độ ban đầu của nước bằng 47,42°C
Bài 3
Tóm tắt:
m1= 300g= 0,3kg
m2= 250g= 0,25kg
t1= 100°C
t2= 35°C
C1= 380 J/kg.K
C2= 4200 J/kg.K
------------------------
Nhiệt lượng của đồng tỏa ra là:
Q1= m1*C1*(t1-t)= 0,3*380*(100-t)
Nhiệt lượng của nước thu vào là:
Q2= m2*C2*(t-t2)= 0,25*4200*(t-35)
* Theo bài ta có phương trình cân bằng nhiệt:
Q1=Q2
<=> 0,3*380*(100-t)= 0,25*4200*(t-35)
=> t= 41,36°C
=>> Ở trên bạn viết là đồng nhưng bạn lại cho nhiệt dung riêng của nhôm. Mình cứ tính nó là đồng...
Nhiệt lượng nước thu vào
\(Q_{thu}=0,2.4200\left(40-24\right)=13440J\)
Ta có phương trình cân bằng nhiệt
\(Q_{toả}=Q_{thu}\\ 0,6.380\left(t_1-40\right)=13440\\ \Rightarrow t_1=98,94^o\)
Gọi khối lượng của nước là m2 (m2 > 0)
Nhiệt lượng miếng đồng tỏa ra để hạ nhiệt độ từ 80oC đến 20oC là:
Q1 = m1c1(t1 - t) = 0,5.380.(80 - 20) = 11400 (J)
Nhiệt lượng nước thu vào để tăng nhiệt độ từ 15oC đến 20oC là:
Q2 = m2c2(t - t2) = m2.4200.(20 - 15) = 21000m2 (J)
Ta có PTCBN:
Q1 = Q2
<=> 11400 = 21000m2
<=> m2 \(\approx\) 0,54 (kg)
Tóm tắt:
mđồng = 0.5 kg
t°1đồng = 80°C
Cđồng = 380 J/kg.k
t°1nước = 15°C
Cnước = 4200 J/kg.k
t°2 = 20°C
_______________________
mnước = ?
Giải:
Theo phương trình cân bằng nhiệt, ta có:
QTR = QTV
<=> mđồng . Cđồng . ( t°1đồng - t°2 ) = mnước . Cnước . ( t°2 - t°1nước )
<=> 0.5 . 380 . ( 80 - 20 ) = mnước . 4200 . ( 20 - 15 )
<=> 11 400 = mnước . 4200 . 5
<=> 11 400 = 21 000 mnước
<=> - 21 000 mnước = - 11 400
<=> mnước ~ 0.54
Vậy khối lượng nước là 0.54 kg \(\)
a, Đổi 460g=0,46g
Ta có công thức : Q tỏa=Q thu
<=> m1.c1.(t1-t)=m2.c2.(t-t2)
<=> m2 = m1.c1.(t1-t) : c2.(t-t2)
<=> m2= 0,46.380.(80-20) : [ 4200.(20-15) ]
<=> m2= 0,5 (kg)
Vậy khối lượng nước khi nhiệt mất không đáng kể là 0,5kg
Tóm tắt: m1=600g=0,6kg; t1=1000C;m2=200g=0,2kg;
t=40oC; C1=380J/kg.K; c2=4200j/kg.k; t2=?
Giải
Gọi nhiệt độ của nước ban đầu là t2
-Nhiệt lượng do thỏi đồng tỏa ra để hạ nhiệt độ từ t1 xuống t là:
Q1=m1*c1*(t1-t)=0,6*380*(100-40)=13680(J)
-Nhiệt lượng do nước thu vào để tăng nhiệt độ từ t2 đến t là:
Q2=m2*c2*(t-t2)=0,2*4200*(40-t)=33600-840t (j)
Mặt khác: Q1=Q2
Suy ra 13680=33600-840t
Vậy t=166/7o c
de ma.....cu theo cong thuc Q thu bang Q toa la dc
a) Nhiệt lượng của đồng tỏa ra là: \(Q_1=m_1.c_1.(t_1-t)=0,3.380.(100-30)=7980(J)\)
Nhiệt lượng mà nước nhận là: \(Q_2=Q_1=7980(J)\)
b) Ta có: \(Q_2=m_2.c_2.(t-t_2)=0,2.4200.(30-t_2)=840.(30-t_2)=7980\)
\(\Rightarrow t_2=20,5^0C\)