Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
ròng rọc động là một dạng máy cơ đơn giản . Mà ko có một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công, được lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi (theo định luật về công). ròng rọc động cho ta lợi 2 lần về lực nhưng thiệt 2 lần về đường đi(áp dụng cho 1 ròng rọc động).
Lại có : để đưa vật lên cao thì lực kéo bằng trọng lượng của vật nên F = P=10m=10.50=500(N).
Ta được lợi 2 lần về lực nhờ sử dụng ròng rọc động nên có Fkéo=\(\dfrac{P}{2}\)=\(\dfrac{500}{2}\)=250(N)
Công thức tính công cơ học là A=F.s
Trong đó A : công cơ học
F : lực kéo vật
s : quãng đường đi
- Dùng 4 ròng rọc động và 4 ròng rọc cố định để lợi 8 lần về lực
- Ròng rọc động giúp làm lực kéo vật lên nhỏ hơn trọng lượng của vật (lợi về lực nhưng lại thiệt về đường đi).
- Ròng rọc cố định giúp làm thay đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp (không cho ta lợi về lực và cũng không cho ta lợi về đường đi).
F = 250N.
Ta có :
Vật có khối lượng 50kg có trọng lượng F = 500N. Khi kéo vật này lên theo phương thẳng đứng thì lực cần dùng là 500N.
Nhưng vì sử dụng ròng rọc động nên lực dùng để kéo giảm một nửa và bằng : 500/2 = 250N
a)Theo mik mik nên dùng 6 ròng rọc động và 5 ròng rọc cố định
vì 150 N=15kg(mik cho là vậy nhé)
90:15=6 (ròng rọc động)
còn ròng rọc cố định 5 hay 6 j cũng được nhé
CHÚC BẠN HỌC TỐT
Gọi n là số ròng rọc động
Để giảm lực kéo ta cần ròng rọc động
Trọng lượng vật gấp lực kéo cần dùng:
1600 : 100 = 16 (lần)
Ta có: \(n.2=16\)
\(n=16:2\)
\(n=8\left(RRD\right)\)
Mà không thể mắc nối tiếp 2 RRĐ, vậy ta phải dùng số RRCĐ = RRĐ (palang)
Tổng cộng số ròng rọc cần dùng:
8.2 = 16 (RR)
Vậy …
câu 1 :
ròng rọc động
câu 2 :
ròng rọc động
câu 3 :
ta nên dùng cả 2 cùng 1 lúc để giúp kéo vật lên với 1 súc nhẹ hơn trọng lực của vật và làm thay đổi hướng kéo giúp đưa vật lên dễ dàng hơn .
(bn đăng cs này vào Vật lí 8 hợp lí hơn)
a) Trọng lượng vật:
\(P=10m=10.30=300\left(N\right)\)
Công của lực kéo:
\(A_{tp}=F.s=320.20=6400\left(J\right)\)
b) Công có ích:
\(A_i=P.s=300.20=6000\left(J\right)\)
Công hao phí để thắng lực cản:
\(A_{hp}=A-A_i=6400-6000=400\left(J\right)\)
c) Hiệu suất trong quá trình kéo:
\(H=\dfrac{A_{ci}}{A_{tp}}.100\%=\dfrac{6000}{6400}.100\%=93,75\%\)
Vậy ...