K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 2 2017

Xin lỗi bạn nhé vì mình ko giúp đc ngaingung Bài này ở trường mình giảm tải, ko học^^

12 tháng 3 2017

Em không đồng tình với các cuộc chiến tranh này.Vì nó để lại một tổn thất lớn cho người và của nước ta:

*)Hậu quả của cuộc chiến tranh Nam-Bắc triều:

-Năm 1570, rất nhiều người bị bắt lính,bắt phu.

-Năm 1572, ở Nghệ An, mùa màng bị tàn phá, hoang hóa, bệnh dịch...

-Chế độ binh dịch đè nặng lên đời sống nhân dân, nhiều gia đình rơi vào cảnh li tán.

*)Hậu quả của cuộc chiến tranh Trịnh Nguyễn

-Một dải đất lớn từ Nghệ An đến Quảng Bình là chiến trường khốc liệt. +Dân ở hai bên sông Gianh phải chuyển đi nơi khác.

+Nhân dân tàn hại lẫn nhau. Chia cắt kéo dài tới 200 năm, gây trở ngại cho giao lưu kinh tế, văn hoá, làm suy giảm tiềm lực đất nước

8 tháng 5 2017

Tính chất của cuộc chiến tranh của Nam , Bắc triều và Trịnh Nguyễn là : chiến tranh phi nghĩa

8 tháng 5 2017

là cuộc tranh chấp giữa các tập đoàn phong kiến , giành giật quyền lợi và địa vị trong phe phái phong kiến , phân chia đất nước , nông dân cực khổ => chiến tranh phi nghĩa

1 tháng 3 2017

không đồng tình ! Vì chiến tranh đã gây ra sự bất hòa giữa người dân trong nước làm cho làng mạc trở nên hoang tàn bi thảm , kinh tế suy sụp !!!
Ý kiến riêng của mình thui nha !!!! chứ mình k có lấy ở đâu đâu nên có j sai thì thui nha bạn !!!

2 tháng 3 2017

Không đồng tình 1 chút nào. Vì cuộc chiến tranh Nam-Bắc triều này mang tính chất phi nghĩa, xhir vì tranh giành quyền lực mà đánh giết lẫn nhau gây chiến tranh kéo dài 50 năm làm cho đất nước bị chia cắt, nhân dân đói khổ, tổn hại đến sự ohast triển của đất nước.

Chúc bạn học tốt!!

1 tháng 3 2017

Sông Giang - ranh giới chia cắt đất nước thành 2 đang: đàng trong( từ sông Giang trở vào) và đàng ngoài( từ sông Giang trở ra).

1 tháng 3 2017

k có lược đồ thì làm s mk xác định được

28 tháng 2 2017

Triều đình nhà Lê càng suy yếu thì sự tranh chấp giữa các phe phái phong kiến càng diễn ra quyết liệt.
Mạc Đăng Dung vốn là một võ quan. Lợi dụng xung đột giữa các phe phái, Mạc Đăng Dung đã tiêu diệt các thế lực đối lập, thâu tóm mọi quyền hành, cương vị như Tể tướng. Năm 1527, Mạc Đăng Dung cướp ngôi nhà Lê, lập ra triều Mạc.
Năm 1533, một võ quan triều Lê là Nguyễn Kim chạy vào Thanh Hoá, lập một người thuộc dòng dõi nhà Lê lên làm vua, lấy danh nghĩa "phù Lê diệt Mạc", sử cũ gọi là Nam triều để phân biệt với Bắc triều (nhà Mạc ở phía bắc).

26 tháng 3 2017

*Nguyên nhân: Triều đình nhà Lê suy yếu, tranh chấp giữa các phe phái diễn ra quyết liệt:
-Năm 1527 Mạc Đăng Dung cướp ngôi nhà Lê lập nên nhà Mạc (Bắc triều)
-Năm 1533 Nguyễn Kim dấy quân ở Thanh Hoá, khôi phục dòng họ Lê, lấy danh nghĩa “Phù Lê diệt Mạc” (Nam triều)

13 tháng 3 2017

1.Trên lược đồ:

-Từ vùng Thanh Hóa lên phía Bắc là Bắc triều

-Từ vùng Thanh Hóa trở xuống là Nam triều

-Từ sông Gianh trở ra gọi là Đàng Ngoài

- ______________ vào gọi là Đàng Trong

2.*cuộc cht N-B triều

-N2:Do mâu thuẫn gay gắt giữa nhà Lê (N triều-1533) vs nhà Mạc (B triều-1527)

-> Cht N-B triều bùng nổ

-Hậu quả: Gây tổn thất lớn về người và của -> Là cuộc cht phi ng

*Cht T-Ng:

-N2: 1545, Ng Kim chết, T Kiểm là rể lên thay nắm binh quyền.Con thứ của Ng Kim là Ng Hoàng vào trấn thủ ở Thuận Hóa, Quảng N -> Cht T-Ng bùng nổ

-Hậu quả: +Chia cắt đất nc thành Đàng Trong, Đàng Ngoài

+Gây nhiều đau thương, tổn hại cho dân tộc

3.-Ko

-vì: +Cht gây nhiều tổn thất lớn về người và của

+Cht sẽ chia cắt đất nc

+_____ gây nhiều đau thương và tổn hại cho dân tộc

9 tháng 3 2017

2. nguyên nhân :

Không chấp nhận chính quyền của họ Mạc, một số quan lại cũ của nhà Lê, đứng đầu là Nguyễn Kim, đã họp quân, nêu danh nghĩa “phù Lê diệt Mạc”, nổi dậy ở vùng Thanh Hoá. Một nhà nước mới được thành lập ở đây, sử cũ gọi là Nam triều để phân biệt với Bắc triều của nhà Mạc. Chiến tranh Nam - Bắc triều bùng nổ, kéo dài cho đến cuối thế kỉ XVI. Triều Mạc bị lật đổ. Đất nước bước đầu được thống nhất lại. Nhưng không lâu sau, hình thành một thế lực căn cứ ở mạn Nam — thế lực phong kiến họ Nguyễn.

Năm 1545, Nguyễn Kim chết, con rể là Trịnh Kiểm được cử lên thay, nắm toàn bộ binh quyền. Người con thứ của Nguyễn Kim là Nguyễn Hoàng xin được vào trấn thủ đất Thuận Hoá. Đất Thuận Hoá trở thành nơi dấy nghiệp của họ Nguyễn.

Năm 1627, cuộc chiến tranh Trịnh - Nguyễn bùng nổ, kéo dài đến cuối năm 1672. Không phân được thắng bại, hai bên giảng hoà, lấy sông Gianh (Quảng Bình) làm giới tuyến, chia đất nước làm hai : Đàng Ngoài và Đàng Trong, với hai chính quyền riêng biệt.

6 tháng 10 2017

Tớ trả lời trong tin nhắn rồi, ko trả lời đây đâu vì ko bao h tớ trả lời để thằng su chép

Cậu mà giải hộ nó thì tớ sẽ ko giải hộ cậu một bài nào nữa

6 tháng 10 2017

Vì Lê Hoàng muốn giữ quan hệ bình thường với Trung Quốc để tránh xảy ra xung đột sau này.

vui

3 tháng 11 2017

-Là một trận chiến tuyệt vời trong lịch sư chống giặc ngoại xâm của dân tộc ta

-Giúp nền độc lập, tự chủ của Đại Việt được củng cố

10 tháng 11 2017

cảm ơn ban

31 tháng 1 2017

Sao mà khó thếgianroi

31 tháng 1 2017

nghệ thuật trong cuộc chiến trên sông Bạch Đằng lần thứ nhất của Ngô Quyền 938 là dùng cọc nhọn bằng gỗ cắm dưới lòng sông và vận dụng được hiện tượng thiên nhiên là thủy triều dâng để đánh giặc.

Nghệ thuật này vẫn được vận dụng trong 2 cuộc kháng chiến chống quân xâm lược của dân tộc ta là :Trận Bạch Đằng năm 981 của Lê Đại Hành và trận Bạch Đằng năm1288 của Trần Hưng Đạo.