Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1: Tố Hữu
`-` Tên khai sinh : Nguyễn Kim Thành (1920 - 2002)
`-` Quê : Thừa Thiên `-` Huế
`-` Ông được coi là lá cờ đầu của thơ ca cách mạng Việt Nam
`-` Đời cách mạng thống nhất với đời thơ
`-` Phong cách thơ : chất trữ tình, chính trị sâu sắc.
* Các tác phẩm chính :
`-` Từ ấy (tác phẩm và lời hình )
`-` Việt Bắc
2,
`-` Hoàn cảnh ra đời : Tháng 7/1939 , khi tác giả bị thực dân Pháp bắt giam trong nhà lao thừa phủ ( Huế )
`-` Xuất xứ :
`+` In trong tập thơ "Từ ấy" (phần 2)
`-` Thể thơ : lục bát
`-` Bố cục :
`+` Phần 1 : 6 câu thơ đầu : cảnh đất trời vào hè
`+` Phần 2 : 4 câu thơ cuối : tâm trạng người tù.
Câu 3 :
Nhan đề : KHI CON TU HÚ
`-` Độc đáo, gợi nhiều liên tưởng
`+` Về cấu trúc : chỉ là vế phụ của một câu trọn ý (trạng ngữ)
`+` Về ý nghĩa :
`*` Nhan đề mở, gợi mạch cảm toàn bài
`*` Tạo sự tò mò của độc giả
`-` "Khi con tu hú" là bài thơ nói lên cảnh bí bách ngột ngạt khi bị giam cầm của nhà thơ Tố Hữu.
Câu 4 : Các chi tiết cho thấy tín hiệu của bức tranh mùa hè trong 6 câu thơ đầu :
`-` Hình ảnh :lúa chiêm, trái cây, vườn râm, bắp rây, diều sáo.
`->` Tiêu biểu, sống động của mùa hè.
`-` Âm thanh : chim tu hú, tiếng ve, diều sáo
`->` vui tươi, tưng bừng, rộn ràng.
`-` Màu sắc : vàng, màu hồng, màu xanh
`->` Rực rỡ, hài hòa
`-` Hương vị : thơm (lúa bắp), ngọt (trái cây)
`->` Ngọt ngào.
`-` Không gian : diều sáo lộn nhào
`->` khoáng đạt, tự do
Qua đoạn trích “Hai chữ nước nhà”, Á Nam trần Tuấn Khải đã mượn một câu chuyện lịch sử có sức gợi cảm lớn để bộc lộ cảm xúc của mình và khích lệ lòng yêu nước, ý chí cứu nước của đồng bào. Tình cảm sâu đậm, mãnh liệt đối với nước nhà, sự lựa chọn thể thơ thích hợp và giọng điệu trữ tình, thống thiết của tác giả đã tạo nên giá trị đoạn thơ trích.
- Bài thơ sử dụng thành công thể thơ song thất lục bát, phù hợp để diễn tả những cảm xúc của tâm hồn, những tâm sự cần mọi người chia sẻ.
- Giọng điệu da diết thông thiết và có sức gợi cảm mạnh mẽ, chan chứa tình cảm, thể hiện nỗi lòng đau đớn, thống thiết đối với đất nước và giống nòi.
- Những thanh trắc ở câu bảy, hiệp vần ở hai câu lục bát làm tăng nhạc tính ở từng khổ thơ.
a) Mở SGK (tr.8-9)
- Hoàn cảnh sáng tác bài Ông đồ: Trong những năm cuối thế kỉ XIX, hình ảnh các ông đồ với mực tàu, giấy đỏ đang dậm tô những nét chữ tươi tắn bên hè phố Hà Nội tấp nập người mua chữ đã in sâu vào tâm trí nhà thơ, tuy nhiên cho đến đầu thế kỉ XX, những hình ảnh đẹp đẽ đó dần biến mất, ông đồ vẫn ở đó vào dịp Tết đến nhưng thay vào đó là sự thờ ơ, vô tâm của người đời. Năm 1936, Vũ Đình Liên sáng tác bài thơ Ông đồ, đăng lần đầu tiên trên báo Tinh Hoa.
- Xuất xứ : trong Thi nhân Việt Nam
b) Nội dung chính: Nỗi niềm chua xót, đau đớn, ngậm ngùi, luyến tiếc của tác giả về hình ảnh những ông đồ bị thất thế hay đó chính là những giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của cha ông được lưu truyền qua hàng ngàn năm dần bị mai một.
Thể loại : Thơ năm chữ
c,d,e : đoạn thơ nào?
- “Hai chữ nước nhà” là bài thơ mở đầu tập thơ “Bút quan hoài” (1924); lấy cảm hứng từ đề tài lịch sử thời quân Minh xâm lược nước ta: Nguyễn Phi Khanh (cha Nguyễn Trãi) bị giặc bắt đưa sang Trung Quốc, Nguyễn Trãi đi theo, nhưng tới biên giới phía Bắc, Nguyễn Phi Khanh đã khuyên con nên quay trở về để lo tính chuyện trả thù nhà; đền nợ nước. Á Nam đã mượn lời người cha dặn dò con để gửi gắm tâm sự yêu nước của mình.
- Đoạn trích trong sách giáo khoa là phần mở đầu của bài thơ.