K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 11 2021

Tham khảo :

chrome-untrusted://new-tab-page/custom_background_image?url=https%3A%2F%2Flh5.googleusercontent.com%2Fproxy%2FtjJRG8ELyrHCJQ18ThdF1ybYJ9CP1q6jDyCAECruLxqefc2gvH9YYUjKItQyvmWClmOoC3XivqciC7PbY2-

1NtWxLE7fNsJFqYflxTi2EyE%3Dw3840-h2160-p-k-no-nd-mv

10 tháng 11 2021

Tham khảo :

Nhị thức Newton là 1 công thức khai triển hàm mũ của tổng. Cụ thể là khai triển một nhị thức bậc n ((a+b)n) thành một đa thức có n+1 số hạng.

HT 

Công thức

{\displaystyle (a+b)^{n}=C_{n}^{0}.a^{n}.b^{0}+C_{n}^{1}.a^{n-1}.b^{1}+C_{n}^{2}.a{n-2}.b^{2}+...+C_{n}^{k}.a{n-k}.b^{k}+...+C_{n}^{n}.a^{0}.b^{n}} {\displaystyle \rightarrow {\left({a+b}\right)^{n}}=\sum \limits _{k=0}^{n}{C_{n}^{k}{a^{n-k}}{b^{k}}=\sum \limits _{k=0}^{n}{{a^{k}}{b^{n-k}}}}}

24 tháng 11 2021

Tham khảo

 

Trong toán học, định lý khai triển nhị thức (ngắn gọn là định lý nhị thức) là một định lý toán học về việc khai triển hàm mũ của tổng. Cụ thể, kết quả của định lý này là việc khai triển một nhị thức bậc {\displaystyle n}n thành một đa thức có {\displaystyle n+1}{\displaystyle n+1} số hạng:

{\displaystyle (x+a)^{n}=\sum _{k=0}^{n}{n \choose k}x^{n-k}a^{k}}{\displaystyle (x+a)^{n}=\sum _{k=0}^{n}{n \choose k}x^{n-k}a^{k}}

với:

{\displaystyle {n \choose k}={\frac {n!}{(n-k)!k!}}}{\displaystyle {n \choose k}={\frac {n!}{(n-k)!k!}}}

Gọi là số tổ hợp chập k của n phần tử.

Định lý này đã được độc lập chứng minh bởi hai người đó là:

Nhà toán học và cơ học Isaac Newton tìm ra trong năm 1665.Nhà toán học James Gregory tìm ra trong năm 1670.

Công thức đã giới thiệu còn mang tên là Nhị thức Newton.

24 tháng 11 2021

Bạn lên gg có á, chứ mình cũng k bt nữa

Các bất đẳng thức nổi tiếng

  • Bất đẳng thức Bunyakovsky.
  • Bất đẳng thức Azuma.
  • Bất đẳng thức Bernoulli.
  • Bất đẳng thức Boole.
  • Bất đẳng thức Cauchy-Schwarz.
  • Bất đẳng thức cộng Chebyshev.
  • Bất đẳng thức Chernoff.
  • Bất đẳng thức Cramer-Rao
  • :333
12 tháng 12 2021

Tôi đã học :

-bất đảng thức cô-si

-bất đảng thức bunyakovsky

về phần ví dụ thì tui chịu nha

Quên hết rùi

7 tháng 9 2018

29 tháng 11 2019

Các tính chất :

Giải bài 2 trang 126 sgk Giải tích 12 | Để học tốt Toán 12

22 tháng 12 2017

+ Phương pháp nguyên hàm từng phần:

Nếu hai hàm số u = u(x) và v = v(x) có đạo hàm liên tục trên K thì:

∫u(x).v’(x)dx = u(x).v(x) - ∫v(x).u’(x)dx

Hay viết gọn: ∫udv = uv - ∫vdv.

Giải bài 1 trang 126 sgk Giải tích 12 | Để học tốt Toán 12

17 tháng 6 2018

 

17 tháng 5 2017

- Trong mặt phẳng (P) cho hai đường thẳng Δ và l song song với nhau, cách nhau một khoảng bằng r. Khi quay mặt phẳng (P) xung quanh trục Δ thì đường thẳng l sinh ra một mặt tròn xoay gọi là mặt trụ tròn xoay và được gọi tắt là mặt trụ.

Giải sách bài tập Toán 12 | Giải sbt Toán 12

- Hình trụ là hình giới bạn bởi mặt trụ và hai đường tròn bằng nhau, là giao tuyến của mặt trụ và 2 mặt phẳng vuông góc với trục.

Hình trụ là hình tròn xoay khi sinh bởi bốn cạnh của hình một hình chữ nhật khi quay xung quanh một đường trung bình của hình chữ nhật đó.

- Khi quay một tam giác vuông góc AOC một vòng quanh cạnh góc vuông OA cố định thì được một hình nón.

Giải sách bài tập Toán 12 | Giải sbt Toán 12

     + Cạnh OC tạo nên đáy của hình nón, là một hình nón tâm O.

     + Cạnh AC quét lên mặt xung quanh của hình nón, mỗi vị trí của nó được gọi là một đường sinh, chẳng hạn AD là một đường sinh .

     + A là đỉnh và AO là đường cao của hình nón.

Giải sách bài tập Toán 12 | Giải sbt Toán 12 Giải sách bài tập Toán 12 | Giải sbt Toán 12