Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Ánh sáng ảnh hưởng đến nhiệt độ, độ ẩm, không khí, đất... Do vậy, ánh sáng ảnh hưởng trực tiếp và gián tiếp đến sinh vật. ... Cùng một loài khi mọc ớ nơi nhiều ánh sáng sẽ có vỏ dày, nhạt, cây thấp, tán rộng nhưng ở nơi thiếu ánh sáng sẽ có vỏ mỏng, thẫm, cây cao, lá tập trung ở ngọn
- Ở động vật, ánh sáng giúp động vật định hướng trong không gian,đến quá trình sinh trưởng và phát dục ở động vật,
Ví dụ: Ánh sáng giúp ong kiếm mật hoa; giúp chim di cư.
- Ở thực vật ,ánh sáng là nguồn năng lượng, ảnh hưởng đến trao đổi chất, năng lượng và các quá trình sinh lí trong cơ thể sống;ảnh hưởng đến nhiệt độ, độ ẩm, không khí, đất...ảnh hưởng đến hình thái thực vật.
Ví dụ : Thực vật mọc cong về phía có ánh sáng
1.Thường biến là những biến đổi kiều hình phát sinh trong đời sống cá thể dưới ảnh hưởng trực tiếp của môi trường
Thường biến có lợi cho bản thân sinh vật vì nó thay đổi đổi hnhf giúp sinh vật thích nghi với điều kiện sống khác nhau(đất, nước, không khi, thức ăn, điều kiện chăm sóc...)
VD: ở một cây rau dừa nước; khúc thân mọc trên bờ có đường kính nhỏ và chắc, lá nhỏ; khúc thân mọc ven bờ có thân và lá lớn hơn; khúc thân mọc trải trên mặt nước thì thân có đường kính lớn hơn hai khúc trên và ở mỗi đốt, một phần rễ biến thành phao.
2.Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc của gen.
Các đột biến gen biểu hiện ra kiểu hình thường là có hại cho bản thân sinh vật vì chúng phá vỡ sự thống nhất hài hòa trong kiểu gen đã qua chọn lọc tự nhiên và duy trì lâu đời trong điều kiện tự nhiên, gây ra những rối loạn trong quá trình tổng hợp protein.
Quy ước gen: A thân cao. a thân thấp
B hoa đỏ. b hoa trắng
Kiểu gen : AAbb : cao,trắng
aaBB : thấp,đỏ
P(t/c). AAbb( cao,trắng). x. aaBB( cao,trắng)
Gp. Ab. aB
F1. AaBb(100% cao,đỏ)
a) F1 lai phân tích:
F1: AaBb( cao,đỏ). x. aabb( thấp,trắng)
GF1. AB,Ab,aB,ab. ab
F2: 1AaBb:1Aabb:1aaBb:1aabb
kiểu gen: 1A_B_:1A_bb:1aaB_:1aabb
b) Xét tỉ lệ kiểu hình F2: 3:3:1:1=(3:1)(1:1)
\(\left\{{}\begin{matrix}Kieu.hinh.cay\left(3:1\right):Aa.Aa\\mau.sac.hoa\left(1:1\right):Bb.bb\end{matrix}\right.\)
=> kiểu gen F1: AaBb x Aabb hoặc AaBb x aaBb
TH1:F1 AaBb( cao,đỏ). x. Aabb( cao,trắng)
GF1. AB,Ab,aB,ab. Ab,ab
F2: 1AABb:2 AaBb:1AAbb:2Aabb:1aabb:1aaBb
Kiểu gen: 3 A_B_:3A_bb:1aaB_:1aabb
kiểu hình: 3 cao,đỏ:3 cao,trắng:1 thấp,đỏ:1 thấp,trắng
TH2: F1: AaBb( cao,đỏ). x. aaBb( thấp,đỏ)
GF1. AB,Ab,aB,ab. aB,ab
F2: 1AaBB:2AaBb:1Aabb:1aaBB:2aaBb:1aabb
Kiểu gen: 3A_B_:3aaB_:1A_bb:1aabb
kiểu hình:3 cao,đỏ:3 thấp,đỏ:1 cao,trắng: 1 thấp,trắng
c)
* Quy ước:
A - Thân cao B - Hoa đỏ
a - Thân thấp b - Hoa trắng
- Cây thân cao hoa trắng thuần chủng có kiểu gen AAbb
- Cây thân thấp hoa đỏ thuần chủng có kiểu gen aaBB
* Sơ đồ lai:
P: \(AAbb\) \(x\) \(aaBB\)
\(Gp\): \(Ab\) ↓ \(aB\)
F1: \(AaBb\)
+ Kiểu hình: 100% Thân cao Hoa đỏ
a) - Cho F1 lai phân tích:
F1: \(AaBb\) \(x\) \(aabb\)
\(G_{F1}\): \(Ab,aB,aB,ab\) ↓ \(ab\)
Fa: \(1AaBb:1Aabb:1aaBB:1aabb\)
+ Kiểu hình: 1 Thân cao Hoa đỏ : 1 Thân cao Hoa trắng : 1 Thân thấp Hoa đỏ : 1 Thân thấp Hoa trắng
b.
- F2 phân li kiểu hình theo tỉ lệ \(3:3:1:1=\left(3:1\right)\left(1:1\right)\)
⇒ P có kiểu gen \(AaBb\times Aabb\) hoặc \(AaBb\times aaBb\)
a) Tên gọi của phép lai trên là phép lai phân tích
Vì ta thấy phép lai phân tích là phép lai giữa cá thể mang tính trạng trội cần xác định kiểu gen với cơ thể mang tính trạng lặn , định nghĩa này phù hợp với phép lai trên của đề cho nên => Đây là phép lai phân tích
b) Đặt A là gen trội , a là gen lặn
Theo đề ra => P có KG Aa x aa
Sđlai :
P Aa x aa
G : A;a a
F1 : 1Aa : 1aa (1 trội : 1 lặn)
Ánh sáng có ảnh hưởng tới hình thái và hoạt động sinh lí của cây. Cây có tính hướng sáng.
- Những cây mọc trong rừng có thân cao, thẳng; cành chỉ tập trung ở phần ngọn cây, các cành cây phía dưới sớm bị rụng.
- Đó là do có hiện tượng tỉa cành tự nhiên.
- Cây mọc ngoài sáng thường thấp và tán rộng.
- Ánh sáng còn ảnh hưởng tới hình thái của lá cây.