Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
– Khái niệm: Cách li địa lí là những trở ngại về mặt địa lí như núi, sông, biển, … ngăn cản các cá thể cùng loài gặp gỡ và giao phối với nhau.
– Vai trò: Cách li địa lí góp phần duy trì sự khác biệt về tần số alen và thành phần kiểu gen giữa các quần thể được tạo ra bởi các nhân tố tiến hóa.
– Đặc điểm: + Cách li địa lí rất lâu có thể vẫn không hình thành nên loài mới.
+ Hình thành loài mới bằng cin đường cách li địa lí thường xảy ra với các loài động vật có khả năng phát tán mạnh.
+ Hình thành loài mới bằng con đường cách li địa lí thường xảy ra một cách chậm chạp qua nhiều giai đoạn trung gian chuyển tiếp.
+ Quần đảo có các điều kiện lí tưởng để một loài phát sinh thành nhiều loài khác nhau.
+ Quá trình hình thành loài thường gắn liền với quá trình hình thành quần thể thích nghi, nhưng quá trình hình thành quần thể thích nghi không nhất thiết dẫn đén quá trình hình thành loài mới.
Cách li địa lí là: là trở ngại về mặt địa lí như sông, núi, biển…. ngăn cản các cá thể cùng loài gặp gỡ và giao phối với nhau.
v Vai trò:
+ Do có sự cách li địa lí nên một quần thể ban đầu có thể bị chia cắt thành nhiều quần thể khác nhau
+ Các cá thể của quần thể ít có cơ hội giao phối với nhau
+ Các nhân tố tiến hóa tạo ra sự thay đổi về tần số alen và thành phần kiều gen của quần thể \(\rightarrow\) cách li địa lí duy trì sự khác biệt này \(\rightarrow\) có cách li sinh sản \(\rightarrow\)loài mới được hình thành
Vai
Thực Vật có vai trò:
Vai trò của thực vật trong tự nhiên:
- Làm lượng khí oxi và cacbonic được ổn định.
- Góp phần điều hòa khí hậu.
- Làm giảm ô nhiễm môi trường.
- Góp phần hạn chế ngập lụt, hạn hán.
- Giups giữ đất chống sói mòn.
- Góp phần bảo vệ nguồn nước ngầm.
F2 có 2 loại KH
=> F1 có KG Aa
P: AA x Aa
F1: 1AA : 1Aa
F1 tự thụ phấn
F2: 5/8 AA : 2/8Aa : 1/8aa
F2 tự thụ phấn
F3: 11/16AA : 2/16Aa: 3/16aa
I đúng
II đúng
III đúng
IV đúng
Vai tro cua nguyen sinh vat la gi
- Giun đất cày xới đất làm cho đất tơi xốp, có vai trò quan trọng đối với cây trồng và cây cối trong tự nhiên. Chúng còn là thức ăn tốt cho các loại gia cầm (gà, vịt, ngan, ngỗng).
- Một số loài giun đốt biển (giun nhiều tơ, rọm, sá sùng...) là thức ăn cho một số động vật nước như cá.
- Giun đỏ là thức ăn của cá cảnh.
- Tuy nhiên, có một số loài như đỉa, vắt là vật kí sinh gây hại cho động vật.
thnks bn nha hs từ lâu r ms có bn trả lời n mk k cần nữa r bn ạ dù s thì cũng thanks bn nhìu nha
a. + Gen 1 có:
N = (5100 : 3.4) x 2 = 3000 nu \(\rightarrow\) A + G = 1500 (1)
Số liên kết H giữa A và T = 2/3 số liên kết H giữa G và X \(\rightarrow\)2A = 2/3 x 3G \(\rightarrow\) A = G (2)
Từ 1 và 2 ta có: A = T = 750, G = X = 750
%A = %T = %G = %X = 25%
Số liên kết H = 2A + 3G = 3750
b. Gen 2 có:
2A + 3G = 3750 (1)
+ Chiều dài gen 2 là: 5100 - 153 = 4947A0 \(\rightarrow\)Ngen = 2910 nu
\(\rightarrow\) A + G = 1455 (2)
+ Từ 1 và 2 ta có: A = T = 615, G = X = 840 nu
c. Gen 2 có
+ Mạch 1: A1 = 2/5A0 của gen \(\rightarrow\) A1 = (2/5 x 4947) : 3.4 : 2 = 291 nu \(\rightarrow\) A2 = T1 = 615 - 291 = 324 nu
G1 = 2A1 = 582 nu \(\rightarrow\)X1 = 840 - 582 = 258 nu