K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 3 2023

Tham khảo

Tác dụng của dấu hai chấm:

– Báo hiệu bộ phận câu đứng sau đó là lời nói của nhân vật.

– Báo hiệu lời giải thích cho bộ phận đứng trước.

Dấu hai chấm trong câu a có tác dụng báo hiệu sự liệt kê, trong câu b báo hiệu lời nói trực tiếp.

19 tháng 3 2023

Tối hôm ấy ba đã tỉnh gọt dẻo khúc gỗ thành con búp bê trai; mẹ cẩn thận chắp những mẫu vải vụn thành bé búp bê; còn anh tôi loay hoay cả mũi tối để làm xong con búp bê bằng bìa bồi.

- TN: Tối hôm ấy.

- CN1: ba.

- VN1: đã tỉnh gọt dẻo khúc gỗ thành con búp bê trai.

- CN2: mẹ.

- VN2: cẩn thận chắp những mẫu vải vụn thành bé búp bê.

- CN3: còn anh tôi.

- VN3: loay hoay cả mũi tối để làm xong con búp bê bằng bìa bồi.

b. - Đặt câu với từ loay hoay: Mẹ tôi loay hoay trong bếp để chuẩn bị bữa tối thịnh soạn cho gia đình tôi.

- Đặt câu với từ hì hục: Anh tôi hì hục cả đêm để làm bài tập vì sắp đến kì thi.

12 tháng 12 2021

giúp mik với mn

 

C hoặc D

1 tháng 4 2022

3

18 tháng 12 2024

Đó

CÂU HỎI LÀ GÌ VẬY BẠN?

2 tháng 11 2021

đây ko phải câu hỏi, mà là 1 hạt giống giúp nuôi dưỡng tâm hồn mỗi chúng ta. Câu truyện này mình "săn" được, thấy hay và ý nghĩa nên muốn chia sẻ cho các bạn thôi nhé !

điền dấu chấm , dấu phẩy vào ô chấm sau đó nêu cách sử dụng dấu câu đấy :Câu chuyện xảy ra ở một sân trường dành cho trẻ khiếm thị. Sáng hôm ấy [  ] có một cậu bé mù dậy sớm, đi ra vườn [  ] Cậu bé thích nghe điệu nhạc của buổi sáng mùa xuân.Có một thầy giáo cũng dậy sớm [  ] đi ra vườn theo cậu bé mù. Thầy đến gần cậu bé, khẽ chạm vào vai cậu [   ] hỏi:- Em có...
Đọc tiếp

điền dấu chấm , dấu phẩy vào ô chấm sau đó nêu cách sử dụng dấu câu đấy :

Câu chuyện xảy ra ở một sân trường dành cho trẻ khiếm thị. Sáng hôm ấy [  ] có một cậu bé mù dậy sớm, đi ra vườn [  ] Cậu bé thích nghe điệu nhạc của buổi sáng mùa xuân.

Có một thầy giáo cũng dậy sớm [  ] đi ra vườn theo cậu bé mù. Thầy đến gần cậu bé, khẽ chạm vào vai cậu [   ] hỏi:

- Em có thích bình minh không?

- Bình minh nó thế nào ạ?

- Bình minh giống như một cánh hoa màu gà. Bình minh giống như một cây đào trổ hoa. – Thầy giải thích.

Môi cậu bé run run [  ] đau đớn. Cậu nói:

- Thưa thầy, em chưa được thấy cánh hoa màu gà [   ] cũng chưa được thấy cây đào ra hoa.

- Em tha lỗi cho thầy! – Thầy giáo thì thầm.

Bằng một giọng nhẹ nhàng [   ] thầy bảo:

- Bình minh giống như nụ hôn của người mẹ [   ] giống như làn da của mẹ chạm vào ta.

- Bây giờ thì em biết bình minh là thế nào rồi. – Cậu bé mù nói.

5
30 tháng 3 2022

úi dùi ui cái đề nhe:>>

nêu cách sử dụng dấu câu đấy :

Bài 2: Nêu tác dụng của những dấu phẩy được sử dụng trong những câu sau: 1,Vào tháng 3, (1) đi dọc triền đê sông Hồng, (2)bạn sẽ bắt gặp những chùm hoa xoan tim tím nhỏ bé.2, Trưa, (3)ăn cơm xong, (4)tôi đội chiếc mũ vải, (5)hăm hở bước ra khỏi nhà . 3, Nếu ta quen sống một cuộc đời phẳng lặng, (6) ta sẽ mất đi sức mạnh tiềm tàng mà bẩm sinh mọi người đều có và chẳng bao giờ ta...
Đọc tiếp

Bài 2: Nêu tác dụng của những dấu phẩy được sử dụng trong những câu sau: 
1,Vào tháng 3, (1) đi dọc triền đê sông Hồng, (2)bạn sẽ bắt gặp những chùm hoa xoan tim tím nhỏ bé.
2, Trưa, (3)ăn cơm xong, (4)tôi đội chiếc mũ vải, (5)hăm hở bước ra khỏi nhà . 
3, Nếu ta quen sống một cuộc đời phẳng lặng, (6) ta sẽ mất đi sức mạnh tiềm tàng mà bẩm sinh mọi người đều có và chẳng bao giờ ta có thể làm được những gì mình muốn. 
4, Giáng sinh là dịp để bạn bè gặp gỡ, (7)hội họp, (8)con trai rất thích ngày lễ này. 
5, Để làm được những việc nhọc nhằn đó, (9)Người đã cho họ những giọt nước mắt để rơi. Khi con thấy phụ nữ khóc, (10)hãy nói với họ con yêu họ biết bao và nếu họ vẫn khóc, (11) con hãy làm trái tim họ được bình yên. 
6, Màu đỏ của hoa hồng nhung có quanh năm, (12) ai mà chẳng thích. 
…………………………………………………………………………………………………..

 

0
16 tháng 8 2023

Dấu hai chấm trên câu trên để báo hiệu câu nói trực tiếp