Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Phân tích:
Từ ngữ chỉ cách thức:"Nhanh như cắt" được đưa lên đầu câu,nhằm nhấn mạnh đặc điểm của hành động trong câu" há miệng đớp lấy thanh gươm và lặn xuống nước"thể hienj thứ tự trước sau của hành động,đảm bảo tính logic trong trình bày.
a) Đây là dụng ý của tác giả, nếu thay đổi sẽ làm thay dổi sắc thái của câu. Câu này nhấn mạnh mức độ tăng tiến của việc "khinh y", người ngoài khinh rồi ngay cả đến vợ (người gần gũi) và sau đó đến chính bản thân mình.
b) Sắp xếp cụm "Nhanh như cắt" để nhấn mạnh tốc độ của rùa.
1. Nhấn mạnh mức độ tăng tiến của việc '' khinh y''
2. Thể hiện thứ tự trước sau của hành động của rùa (há- đớp-lặn)
Câu 2 mik chắc đúng luôn, câu này lúc đầu mình cũng nghĩ nhấn mạnh nhưng khi lm bài kt 45' Tiếng Việt thì cô sửa là thể hiện thứ tự trước sau của hành động
Tạo tính nhạc cho câu văn
Cậu thay đổi một số cụm từ liệt kê ik là ok nhé
Như vầy sẽ mất đi tính nhạc
Nhận xét về tác phẩm của việc sắp xếp thứ tự từ trong câu:
Thể hiện trật tự nhất định của sự việc, hiện tượng, hoạt động, đặc điểm
- Nhấn mạnh hình ảnh, đặc điểm của sự vật, hiện tượng.
- Liên kết câu với các câu khác trong văn bản.
- Đảm bảo sự hài hòa về ngữ âm của lời nói.
Viết đoạn văn khoảng 8 câu có sử dụng các cách sắp xếp lựa chọn trật tự từ trong câu: Nêu suy nghĩ về nhiệm vụ học hập của em hiện nay?
Sau chuyến đi biển miệt mài, trở về đất liền, hình ảnh người dân chài hiện lên thật đẹp đẽ:
"Dân chài lưới làn da ngăm rám nấng
Cả thân hình nồng thờ vị xa xăm".
Không hề có dấu hiệu của sự mệt mỏi, biển đêm không khiến con người sợ hãi và yếu đuối. "Làn da ngăm rám nắng" là làn da đặc trưng của người dân vùng chài, vốn đã trải qua nhiều dầu dãi nắng mưa, nay ánh lên sự mạnh mẽ, rắn rỏi. Bước xuống đất liền từ con thuyền chòng chành cập bến, các anh giống như những Thạch Sanh vùng biển: "Cả thân hình nồng thở vị xa xăm". Không chỉ làn da mà còn từ ánh mắt, bàn tay, bước đi, từ "cả thân hình" đều nồng thở cái hương vị mặn mòi của biển cả. "Vị xa xăm" là hương vị từ phương xa, là gió đại dương, là muối đại dương, là nắng đại dương, là hơi thở của đại dương nữa, "xa xăm" vốn là cảm nhận của thị giác, chỉ sự xa xôi, mơ hồ; nay được kết hợp với từ chỉ xúc giác “vị” khiến cho câu thơ trở nên tinh tế vô cùng. Trong từ "nồng thở” còn như ẩn chứa một sức mạnh dồi dào, bền bỉ đã được tôi rèn từ lâu trong tâm hồn để từ làn da, đôi mắt, nụ cười... đều sáng bừng sự sống.
Cùng với các chàng trai vùng chài là những con thuyền "bạn người đi biển":
"Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm
Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ".
Sau thời gian lao động vất vả, con thuyền không giấu giếm vẻ mệt mỏi của mình: "Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm". Biện pháp nhân hoá khiến người đọc hình dung rất rõ dáng vẻ nặng nề, thấm mệt của chiếc thuyền khi chậm chạp neo vào bến đỗ. Nó lặng im "Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ". Trong câu thơ này, Tế Hanh đã sử dụng biện pháp ẩn dụ chuyển đổi cảm giác một cách một cách tinh tế. "Nghe" là động từ chỉ hoạt động của thính giác, "thấm" lại là cảm nhận của xúc giác. Con thuyền nằm nghỉ đồng thời cảm nhận từng chuyển động tinh vi nhất đang diễn ra trong mình. Cách viết ấy vừa gợi sự mệt nhọc thấm thìa của con thuyền vừa thể hiện được sự tinh tế tuyệt vời của nhà thơ, tưởng như Tế Hanh đồng cảm sâu sắc với cảm giác, cảm xúc của con thuyền... Khổ thơ trên là một trong những khổ thơ hay nhất trong bài thơ "Quê hương" của Tế Hanh. Đọc khí thơ, người đọc có thể cảm nhận trong đó bao nhiêu niềm yêu mến, tự hào về quê hương xứ sở của nhà thơ.
Sở dĩ tác giả sắp xếp trật tự từ theo trình tự xanh, nhũn nhặn, ngay thẳng, thủy chung, can đảm là vì:
- Phản ánh những phẩm chất đáng quý của cây tre Việt Nam theo đúng với trình tự đã được tác giả viết trong văn bản của mình.
- Đi từ phẩm chất bên ngoài, hình thức dễ thấy vào phẩm chất bên trong tiềm tàng.
a. Nhấn mạnh mức độ tăng tiến của việc '' khinh y''
b. Thể hiện thứ tự trước sau của hành động của rùa (há- đớp-lặn)
a. Nhấn mạnh hành động, hiện tượng,..
b.tạo âm điệu cho câu