K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 5 2017

- nếu sông hồ lớn thì nó giúp điều hòa khí hậu xum quanh
- về mùa lũ đưa thức ăn về cho tôm cá
- bồi đắp thành các đồng bằng phù sa rộng lớn màu mỡ
- làm thủy điện
- giao lưu đường thủy
- cung cấp tôm cá cho con người và các sinh vật
- du lịch sông hồ
- giúp thu nhập kinh tế, cải thiện đời sống
- dieu hoa nuoc cho cac con song ( vi du nhu o mien nam nuoc ta nho bien ho cua campuchia )

5 tháng 5 2017

Bài 23 : Sông và hồ | Học trực tuyến - Hoc24

26 tháng 4 2017

-Khối khí nóng: hình thành trên các vùng vĩ độ thấp, có nhiệt độ tương đối cao.

-Khối khí lạnh: hình thành trên các vùng vĩ độ cao, có nhiệt độ tương đối thấp

Trong đề cương mình làm như thế này, có gì sai mọi người sửa giùm mình nhé.

 

26 tháng 4 2017

Cảm ơn bạn nhiềuthanghoa

18 tháng 5 2017

Sông là dòng chảy thường xuyên và tương đối ổn định trên bề mặt lục địa.

Hồ là khoảng nước đọng rộng và tương đối sâu trong đất liền.

18 tháng 5 2017

Diễn giải theo Địa Lý thì:
* Sông: Dòng nước tự nhiên tương đối lớn, chảy thường xuyên trên mặt đất, thuyền bè có thể đi lại trên đó được.
* Hồ: Vùng trũng sâu chứa nước tương đối lớn ở trong đất liền.

Như vậy, điểm khác nhau cơ bản giữa sông và hồ là: Sông có nước lưu thông thành dòng chảy. Hồ là nơi nước tập trung.

28 tháng 2 2017

giúp với

1 tháng 3 2017

1, Nhiệt độ ảnh hưởng rất lớn đến khả năng chứa hơi nước của không khí. Nhiệt độ không khí càng cao lượng hơi nước chứa được càng nhiều nhưng nó cũng có giới hạn.
Khi không khí đã chứa được lượng hơi nước nhât định thì ta sẽ nói là không khí đã bão hoà hơi nước.

2, Hiện tượng không khí bốc hơi bay lên cao, càng lên cao nhiệt độ càng giảm xuống.
Gặp điều kiện thuận lợi ( gặp lạnh) thì hơi nước sẽ ngưng tụ thành các hạt nhỏ li ti. Các hạt nhỏ vẫn tiếp tục bay lên cao , chúng tiếp tục va vào nhau nên sẽ ngưng tụ thành hạt nước to, các hạt nước trĩu nặng rơi xuống mặt đất tạo thành mưa

3,Từ 1001 - 2000 mm

24 tháng 4 2017

các loại hồ phân loại theo nguồn gốc hình thành mà em biết là:

+) Hồ Núi Lửa

+)Hồ Móng Ngựa

+) Hồ Nhân Tạo....leuleuleu

24 tháng 4 2017

hồ núi lửa

hồ tâyhahahahihi

19 tháng 4 2017

- Độ phì nhiêu của đất là khả năng cung cấp đủ nước, oxi và chất dinh dưỡng cần thiết cho cây trồng bảo đảm năng suất cao, đồng thời không chứa các chất có hại cho cây. Độ phì nhiêu của đất là một trong những yếu tố quyết định năng suất cây trồng.

-Biên pháp là : Có biện pháp canh tác đúng kỹ thuật : Bón phân cân đối(ưu tiên phân hữu cơ, phân chế phẩm sinh học...), thuốc hóa học đúng liều lượng, đúng thời kỳ(ưu tiên các thuốc sinh học)
- Chống xói mòn rửa trôi như trồng cây theo vành đai nếu địa hình dốc, trồng cây chắn theo băng như cây đậu chàm, cây keo dậu.. vừa lây lá thân làm phân xanh vừa có tác dụng chống xói mòn)
- luân canh cây trồng
- Trồng cây cải tạo đất: cây họ đậu

hahaCHÚC BN HỌC TỐTleuleu

19 tháng 4 2017

Độ phì nhiêu của đất là khả năng của đất cung cấp đủ nước, oxi và chất dinh dưỡng cần thiết cho cây trồng đảm bảo năng suất cao, đồng thời không chứa chất có hại cho cây. Độ phì nhiêu của đất cũng là một trong những yếu tố quyết định năng suất cây trồng.

Con người đã chặt phá rừng ,mà không trồng rừng lại làm cho đất sói mòn làm giảm độ phì của đất

1 tháng 5 2017

Đường đồng mức biểu hiện độ cao của địa hình trên bản đồ

5 tháng 5 2017

Duong dong muc la duong noi cac diem voi nhau tren cung mot do cao


22 tháng 2 2017

giải bài nào???

23 tháng 2 2017

bài 3

2 tháng 5 2017

1. Lớp đất trên bề mặt các lục địa

- Lớp đất là lớp vật chất mỏng, vụn bở, bao phủ trên bề mặt lục địa.

- Lớp đất có 3 tầng: tầng chứa mùn, tần tích tụ,tầng đá mẹ.

2. Thành phần và dặc điểm của thổ nhưỡng.

- Đất gồm 2 thành phần chính; thành phần khoáng và thành phần hữu cơ

- Chất mùn tạo ra độ phì của đất

+ Đất có độ phì cao là đất tốt

+ Đất có độ phì thấp là đất xấu.

3. Các nhân tố hình thành đất.

-Đá mẹ hình thành thành phần khoáng

-Sinh vật hình thành thành phần hữu cơ

-Khí hậu giúp cho quá trình phân giải các chất khoáng và hữu cơ.

hihicó gì tích like cho mình nhé.

2 tháng 5 2017

1 Lớp đất trên bề mặt lục địa.



- Lớp vật chất mỏng, vụn bở, bao phủ trên bề mặt các lục địa gọi là lớp đất (thổ nhưỡng).

2) Thành phần và đặc điểm của thổ nhưỡng:
- Có 2 thành phần chính:
a) Thành phần khoáng.
- Chiếm phần lớn trọng lượng của đất.
- Gồm: Những hạt khoáng có màu sắc loang lổ, kích thước to, nhỏ khác nhau.
b) Thành phần hữu cơ:
- Chiếm 1 tỉ lệ nhỏ.
- Tồn tại trong tầng trên cùng của lớp đất.
- Tầng này có màu xám thẫm hoặc đen.
- ngoài ra trong đất còn có nước và không khí.
- Đất có tính chất quan trọng là độ phì.là khả năng cung cấp cho TV nước ,các chất dinh dưỡng và các yếu tố khác như nhiệt
độ ,không khí ,để TV sinh trưởng và PT
3) Các nhân tố hình thành đất:
+ Đá mẹ: Sinh ra thành phần khoáng trong đất.
+ Sinh vật: Sinh ra thành phần hữu cơ.
+ Khí hậu: Gây thuận lợi hoặc khó khăn cho quá trình phân giải chất khoáng và hữu cơ trong đất.
+Ngoài ra sự hình thành đất còn chịu ảnh hưởng của địa hình và thời gian.

Hay thì like nha!


21 tháng 4 2017

Mình có nàythanghoa