Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Khác nhau:
+Trùng roi di chuyển bằng roi
+Trùng giày di chuyển bằng lông bơi
+Trùng biến hình di chuyển bằng chân giả
Giống nhau : đều ăn tạp
Chọn A.
Nội dung 1 sai. Gai của cây hoa hồng là biến dạng của thân, còn gai của cây xương rồng là biến dạng của lá.
Nội dung 2 sai. Cánh của bồ câu và cánh của châu chấu là cơ quan tương tự do cùng thực hiện chức năng là bay nhưng có nguồn gốc khác nhau.
Nội dung 3 sai. Tuyến tiết nọc độc của rắn và tuyến tiết nọc độc của bò cạp là cơ quan tương tự.
Nội dung 4 đúng.
Vậy có 1 nội dung đúng.
Bài 3. Nêu sự khác nhau giữa quan hệ hỗ trợ và quan hệ đối địch.
Trả lời:
Sự khác nhau giữa quan hệ hỗ trợ và đối dịch:
Quan hệ hỗ trợ đem lại lợi ích hoặc ít nhất không có hại cho các loài trong quần xã, ngược lại trong quan hệ đối địch có một loài có lợi còn bên kia là các loài bị hại.
Trả lời:
Sự khác nhau giữa quan hệ hỗ trợ và đối dịch:
Quan hệ hỗ trợ đem lại lợi ích hoặc ít nhất không có hại cho các loài trong quần xã, ngược lại trong quan hệ đối địch có một loài có lợi còn bên kia là các loài bị hại.
Sự khác nhau giữa quan hệ hỗ trợ với đối kháng:
Quan hệ hỗ trợ gồm có: cộng sinh, hợp tác, hội sinh. Các quan hệ này đem lại lợi ích hoặc ít nhât không có hại cho các loài trong quần xã. Ngược lại trong quan hệ đối kháng (gồm có cạnh tranh, kí sinh, ức chế cảm nhiễm, sinh vật ăn thịt sinh vật khác) thì có một loài có lợi còn bên kia là các loài bị hại.
- ADN là đại phân tử cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, đơn phân là các nucleotit. Mỗi nucleotit cấu tạo gồm 3 thành phần:
- 1 gốc bazơ nitơ (A, T, G, X)
- 1 gốc đường đêoxiribôzơ (C5H10O4)
- 1 gốc Axit photphoric (H3PO4)
- Gen là một đoạn phân tử ADN mang thông tin mã hóa cho một chuỗi pôlipeptit hay ARN.
=> Từ định nghĩa gen ta thấy:
- Gen có bản chất là ADN và trên một phân tử ADN chứa rất nhiều gen,
- Nhưng điều kiện đủ để 1 đoạn ADN dược gọi là một gen khi nó mang thông tin mã hóa cho một sản phẩm nhất định.
*) Giống:
+ Đều có kích thước và khối lượng phân tử lớn, cấu tạo theo nguyên tắc đa phân.
+ Đều được cấu tạo từ 5 nguyên tố hóa học: C, H, O, N, và P.
+ Đều có các đơn phân giống nhau là: Adenin, Guanin, Xitozin
+ Đều có liên kết hóa trị bền vững trên một mạch đơn
*) Khác nhau:
ADN | ARN |
Có cấu trúc gồm hai mạch đơn xoắn đều quanh một trụ và song song với nhau | Chỉ có gồm một mạch đơn |
Trong cấu tạo có chứa loại đơn phân Timin (T), không chứa đơn phân Uraxin (U) | Có chứa loại đơn phân Uraxin (U) , không chứa đơn phân Timin (T) |
Có liên kết Hidro theo NTBS yếu, kém bền | Không chứa liên kết Hidro |
Trong phân tử được cấu tạo từ đường C5H10O4 | Trong phân tử được cấu tạo từ đường C5H10O5 |
Trên mạch đơn, liên kết hóa trị rất bền vững | Liên kết hóa trị trên mạch đơn khá bền |
Tham khảo:
Loài người có chung nguồn gốc với vượn người vì cấu tạo cơ thể người có nhiều đặc điểm giống với vượn người hiện nay như:
– Có hình dạng, kích thước cơ thể gần giống nhau (cao 1,5 – 2m, nặng trung bình 70 – 200kg), không có đuôi, đi bằng 2 chân.
– Bộ xương có 12 – 13 đôi xương sườn, 5 – 6 đốt sống cùng, bộ răng gồm 32 chiếc.
– Có 4 nhóm máu: A, B, AB, O, có hemoglobin giống nhau.
– Bộ gen của người và tinh tinh giống nhau trên 98%.
– Đặc tính sinh sản giống nhau: kích thước, hình dạng tinh trùng, cấu tạo nhau thai giống nhau, chu kì kinh nguyệt 28 – 30 ngày, thời gian mang thai 270 – 275 ngày, mẹ cho con bú đến 1 năm.
– Vượn người có một số tập tính giống người: biết biểu lộ tình cảm vui buồn, giận dữ… biết dùng cành cây để lấy thức ăn.
→ Người và vượn người có quan hệ thân thuộc, gần gũi. Chúng đều thuộc bộ linh trưởng và có chung nguồn gốc, chung tổ tiên nhưng tiến hóa theo hai hướng khác nhau và vượn người hiện nay không phải là tổ tiên của người.
Mộl hệ sinh thái tự nhiên và nhân tạo có những điếm giống và khác nhau:
- Hệ sinh thái tự nhiên và nhân tạo đều có những đặc điếm chung về thành phần cấu trúc, bao gồm thành phần vật chất vô sinh và thành phần hữu sinh.
Thành phần vật chất vô sinh là môi trường vật lí (sinh cảnh) và thành phần hữu sinh là quần xã sinh vật. Các sinh vật trong quần xã luôn tác động lẫn nhau và đồng thời tác động với các thành phần vô sinh của sinh cảnh.
- Tuy nhiên hệ sinh thái nhân tạo cũng có nhiều đặc điểm khác với hệ sinh thái tự nhiên, ví dụ như: hệ sinh thái nhân tạo có thành phần loài ít, do đó tính ổn định của hệ sinh thái thấp, dễ bị dịch bệnh.
Hệ sinh thái nhân tạo nhờ được áp dụng các biện pháp canh tác và kĩ thuật hiện đại nên sinh trưởng của các cá thể nhanh, năng suất sinh học cao....
Giống :
Đều có những đặc điểm chung về thành phần cấu trúc, bao gồm thành phần vật chất vô sinh và thành phần hữu sinh. Thành phần vật chất vô sinh là môi trường vật lí (sinh cảnh) và thành phần hứu sinh là quần xã sinh vật. Các sinh vật trong quần xã luôn luôn tác động lẫn nhau và tác động qua lại với các thành phần vô sinh của sinh cảnh.
Khác :
Hệ sinh thái nhân tạo có thành phần loài ít, do đó tính ổn định của hệ sinh thái thấp, dễ bị dịch bệnh. Hệ sinh tháo nhân tạo nhờ được áp dụng các biện pháp canh tác và kĩ thuật hiện đại nên sinh trưởng của các cá thể nhanh, năng suất sinh học cao, ...
Điểm giống và khác nhau là :
Giống nhau : tế bào tuyến lớn cùng tiết ra hoocmon và anim
Khác nhau : Ngoại tiết : Tế bào tuyến lớn , chất tiết nhiều nhưng đặc tính sinh học không cao , chất tiết đổ vào ống dẫn chất tiết đi ra ngoài cơ thể
Chức nặng - Ngoại tiết : Tham gia điều hòa các quá trình sinh lý ở trong cơ thể
Nội tiết : Tế bào tuyến nhỏ , chất tiết ít những đặc tính sinh học cao , chất tiết ngấm vào máu đến cơ quan đích
Chức năng : Tham gia điều hóa quá trình sinh lý ngoài cơ thể
* giống nhau:
_ Cấu tạo: tế bào tuyến cùng tiết ra chất tiết.
_ Chức năng: tham gia điều hoà các quá trình sinh lí của cơ thể.
* khác nhau
_ Cấu tạo:
+ Ngoại tiết: tế bào tuyến lớn, chất tiết nhiều nhưng đặc tính sinh học không cao, chất tiết đổ vào ống dẫn chất tiết đến cơ quan tác động.
+ Nội tiết: tế bào tuyến nhỏ, chất tiết ít nhưng đặc tính sinh học rất cao, chất tiết ngấm thẳng vào máu đến cơ quan đích.
_ Chức năng:
+ Ngoại tiết: tham gia quá trình biến đổi thức ăn, điều hoà thân nhiệt, ....
+ Nội tiết: SGK :D
2.
* Tính chất:
_ Tính đặc hiệu: chỉ tác động đến cơ quan nhất định gọi là cơ quan đích.
_ Không mang tính đặc trưng cho loài.
_ Hoạt tính sinh học rất cao: chỉ với liều lượng nhỏ nhưng có hiệu quả rất lớn.