Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giống và khác nhau:- Tiếng tu hú ở đầu bài là tiếng chim trong những hình ảnh tươi đẹp của quê hương mà tác giả vẫn còn nhớ khi chưa bị giam lại trong bốn bức tường.-Tiếng tu hú ở cuối bài là tiếng chim ngoài trời kia khi tác giả đã bị giam cầm. Tiếng chim lại như là một lời kêu gọi, thúc giục tác giả hãy tự giải phóng bản thân mình đi.
Bạn tham khảo :
Sự khác nhau:
+ Tiếng chim tu hú đầu bài :
- Là tiếng gọi đàn,báo hiệu mùa hè.
- Mở ra một khung cảnh mùa hè đẹp đẽ,rộn ràng,vui tươi.
+ Tiếng chim tu hú cuối bài :
- Là tiếng kêu khắc khoải,da diết.
- Gợi sự bức bối,ngột ngạt và thôi thúc tự do của người tù cách mạng.
#hoktot<3#
Tiếng tu hú ở đầu bài là tiếng chim trong những hình ảnh tươi đẹp của quê hương mà tác giả vẫn còn nhớ khi chưa bị giam lại trong bốn bức tường.
-Tiếng tu hú ở cuối bài là tiếng chim ngoài trời kia khi tác giả đã bị giam cầm. Tiếng chim lại như là một lời kêu gọi, thúc giục tác giả hãy tự giải phóng bản thân mình đi.
- Trong bài thơ, tiếng tu hú được nhắc lại 2 lần Tiếng chim tu hú gọi bầy đã làm sống dậy trong lòng tác giả cảnh sắc của mùa hè rạo rực, mê say.
- Những chi tiết biểu hiện vẻ đẹp, nhịp sôi động của mùa hè:
+ Lúa chiêm đang chín, trái cây ngọt dần – hương vị ngọt ngào, mời gọi.
+ Tu hú gọi bầy, vườn râm ve ngân – gợi liên tưởng âm thanh vui nhộn, đặc trưng của mùa hè.
+ Trời xanh cao, diều sáo lộn nhào tầng không – không gian khoáng đạt, tự do.
→ Tiếng chim tu hú gọi mùa đã mở ra vẻ đẹp chào mời hấp dẫn của mùa hè. Mọi diễn đạt đều bắt nguồn từ cảm nhận bằng hồn thơ tinh tế, tình yêu cuộc sống, khao khát tự do mãnh liệt. Bức tranh thiên nhiên cũng vì thế vui nhộn, giàu sức sống.
# hok tốt nha #
bạn kham khảo nha :
- Trong bài thơ, tiếng tu hú được nhắc lại 2 lần Tiếng chim tu hú gọi bầy đã làm sống dậy trong lòng tác giả cảnh sắc của mùa hè rạo rực, mê say.
- Những chi tiết biểu hiện vẻ đẹp, nhịp sôi động của mùa hè:
+ Lúa chiêm đang chín, trái cây ngọt dần – hương vị ngọt ngào, mời gọi.
+ Tu hú gọi bầy, vườn râm ve ngân – gợi liên tưởng âm thanh vui nhộn, đặc trưng của mùa hè.
+ Trời xanh cao, diều sáo lộn nhào tầng không – không gian khoáng đạt, tự do.
→ Tiếng chim tu hú gọi mùa đã mở ra vẻ đẹp chào mời hấp dẫn của mùa hè. Mọi diễn đạt đều bắt nguồn từ cảm nhận bằng hồn thơ tinh tế, tình yêu cuộc sống, khao khát tự do mãnh liệt. Bức tranh thiên nhiên cũng vì thế vui nhộn, giàu sức sống.
# chúc bạn học tốt #
Bài thơ "Khi con tu hú" và bài thơ "Ngắm trăng" đều thể hiện lòng yêu cuộc sống, yêu thiên nhiên cùng khát vọng tự do của những người tù cách mạng nhưng cách biểu hiện của tác giả Hồ Chí Minh khác với Tố Hữu. Thật vậy, nếu như Bác Hồ thể hiện lòng yêu cuộc sống và phong thái ung dung của mình qua một đêm ngắm trăng thì Tố Hữu lại thể hiện khát vọng tự do đến cháy bóng, để ngột ngạt, đến uất ức không chịu nổi nữa của mình. Ở bài thơ "Ngắm trăng", tác giả đã thể hiện được tình yêu thiên nhiên của mình qua hai câu thơ đầu "Trong tù không rượu cũng không hoa/ Cảnh đẹp đêm nay khó hững hờ". Đây là tình yêu thiên nhiên của một người chiến sĩ cách mạng, luôn hướng về thiên nhiên dù cho đang trong tình cảnh tù đày khổ sở. Còn ở bài thơ "Khi con tu hú", tác giả đã thể hiện tình yêu thiên nhiên của mình bằng hàng loạt hình ảnh thiên nhiên vô cùng tươi đẹp, giàu sức sống: lúa chiêm, sáo diều, tiếng chim tu hú, bắp rây, nắng đào,.... Hình ảnh trăng và hình ảnh tiếng chim tu hú trong hai bài thơ đều là những hình ảnh trung tâm của bài thơ hay cũng là nguồn cơn tạo nên tình yêu thiên nhiên sâu sắc của hai nhà thơ. Tuy nhiên, hình ảnh trăng trong "Ngắm trăng" là hình ảnh tả thực còn hình ảnh thiên nhiên mùa hè mà Tố Hữu miêu tả có thể chỉ là bức tranh trong tưởng tượng của nhà thơ đang mất tự do mà thôi. Tiếp theo, về khát vọng tự do, phong thái ung dung của hai nhà thơ đều có những điểm khác nhau. Nếu như nhà thơ Hồ Chí Minh thể hiện cuộc vượt ngục tinh thần của mình bằng hai câu thơ kết thúc "Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ/Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ". "Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ" là một tư thế chủ động giao hòa với thiên nhiên của Bác. Từ "ngắm" cho thấy một sự hưởng thụ thiên nhiên thoải mái tuyệt đối. Tư thế ngắm trăng của Bác cho thấy sự ung dung, không chút sợ hãi và tinh thần thép của Người trong hoàn cảnh ngục tù khó chịu như thế. Đáp lại tình yêu của Bác, dường như trăng cũng "nhòm khe cửa ngắm nhà thơ". Hình ảnh trăng xuất hiện nhiều trong thơ Bác và nay thì trăng được nhân hóa thành một con người có tâm hồn, thành một người bạn tâm giao tri âm tri kỷ của Bác qua song sắt nhà tù. Bác và trăng cùng giao hòa tâm hồn như những người bạn. Dường như nhà tù chỉ giam giữ được thân xác của Bác chứ không hề giam giữ được tinh thần của Bác. Tâm trí của Bác dành trọn cho thiên nhiên, cho vầng trăng tươi đẹp. Phải chăng đây chính là cuộc vượt ngục tinh thần của người tù cách mạng? Còn nhà thơ Tố Hữu đã thể hiện trực tiếp khát vọng tự do của mình bằng những từ thể hiện cảm xúc dữ dội "làm sao, thôi" hay động từ mạnh như "đạp tung, ngột, chết uất". Đó là những tâm trạng bột phát của nhà thơ Tố Hữu trong hoàn cảnh tù đầy bị tiếng chim tu hú khơi gợi xúc cảm khao khát tự do. Tóm lại, hai bài thơ đều thể hiện tình yêu thiên nhiên và khát vọng tự do của hai nhà thơ nhưng cách thể hiện khác nhau.
Nguồn: Hoidap247
- Biện pháp liệt kê: lúa chiêm, trái cây, ve ngân, bắp rây, nắng đào, diều sáo
- Tác dụng: Mở ra trước mắt người đọc một bức tranh vào hè rực rỡ sắc màu, tràn đầy nhựa sống và vô cùng sinh động. Một thế giới rộn ràng, có màu sắc, âm thanh, hương vị ngọt ngào và một bầu trời khoáng đạt, tự do. Điều đó còn cho ta thấy sức cảm nhận mãnh liệt, tinh tế của một hồn thơ trẻ trung, yêu đời nhưng đang mất tự do và khao khát tự do đến cháy ruột cháy lòng.
tham khảo
- Biện pháp liệt kê: lúa chiêm, trái cây, ve ngân, bắp rây, nắng đào, diều sáo
- Tác dụng: Mở ra trước mắt người đọc một bức tranh vào hè rực rỡ sắc màu, tràn đầy nhựa sống và vô cùng sinh động. Một thế giới rộn ràng, có màu sắc, âm thanh, hương vị ngọt ngào và một bầu trời khoáng đạt, tự do. Điều đó còn cho ta thấy sức cảm nhận mãnh liệt, tinh tế của một hồn thơ trẻ trung, yêu đời nhưng đang mất tự do và khao khát tự do đến cháy ruột cháy lòng.
1. Bài thơ Khi con tu hú - Tác giả: Tố Hữu.
Hoàn cảnh sáng tác:
- Bài thơ được sáng tác vào tháng 7 năm 1919.
- Khi tác giả bị bắt giam tại nhà lao Thừa Phủ.
Thể thơ: lục bát
2. Ý nghĩa nhan đề
- Đây là một trạng ngữ chỉ thời gian, là một hoán dụ như một tín hiệu báo hiệu mùa hè rực rỡ, tưng bừng sức sống đã đến.
- Tiếng chim tu hú tác động mạnh mẽ đến tâm hồn người tù, gợi ra bức tranh của cuộc sống tươi đẹp bên ngoài song sắt.
3. Bài thơ thể hiện sâu sắc lòng yêu cuộc sống và niềm khao khát tự do đến cháy bỏng của người tù chiến sĩ Cách mạng trong cảnh tù đày, đồng thời tố cáo tội ác của các thế lực bạo tàn, giam hãm, trói buộc con người trong cảnh tù đày.
4. Tiếng chim tu hú xuất hiện hai lần:
+ Nếu như tiếng chim tu hú ở những câu thơ đầu là tiếng gọi náo nức của bức tranh mùa hè thì tiếng chim tu hú ở cuối tác phẩm như một niềm ám ảnh, gợi niềm nhức nhối, bực bội đến đau khổ.
+ Nhưng hai âm thanh ấy, tiếng chim tu hú ở đầu và cuối bài thơ đều vang lên từ thế giới của tự do, của cuộc sống.
khổ ???
ko hiểu